Thứ hai, 23/12/2024 | 05:24
Chính phủ và bộ, ngành, địa phương đã chỉ đạo kịp thời và quyết liệt trong việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghiệp hỗ trợ trong phát triển doanh nghiệp và tăng nội địa hóa sản xuất.
Trường Đại học Điện lực không chỉ tự hào đã đào tạo được hàng vạn cán bộ kỹ thuật chất lượng cho ngành và đất nước mà còn là một trung tâm nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực điện lực.
Ngày 18/5/1963, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Hội phổ biến Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: 'Khoa học phải từ sản xuất mà ra và phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao năng suất lao động và không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi…'.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN toàn quốc được tổ chức ngày 9/4/2021 tại Hà Nội.
Đối với tỉnh Bắc Kạn, thời gian qua, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đã có những đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Làm chủ công nghệ, không ngừng sáng tạo... là “mệnh lệnh trái tim” phát ra từ các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam)
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp
Ngày KH&CN Việt Nam năm 2021 được tổ chức nhằm biểu dương và tôn vinh những nhà khoa học, đội ngũ cán bộ KH&CN; tuyên truyền, phổ biến các thành tựu KH&CN, kết quả hoạt động đổi mới sáng tạo, nâng cao vai trò, vị thế của KH&CN.
Trong suốt quá trình phát triển của đất nước và ngành Công Thương 70 năm qua, dù trong giai đoạn nào, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn giữ một vai trò quan trọng
Trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, ngành giấy Việt Nam đang đứng trước cơ hội để mở rộng, phát triển sản xuất. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội này, ngành giấy cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ngày 6/5/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo “Hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Italy: Kết quả và triển vọng vì sự phát triển bền vững” theo phương thức kết hợp trực tuyến.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về định hướng nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2021-2025.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư số 02/2021/TT-BKHCN quy định tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Sau hơn 10 năm phát triển với nhiều thách thức và cơ hội, thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Theo thông tin từ Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam - VIFOTEC, 45/133 công trình tham dự chính thức đoạt Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2020.
Nền kinh tế số sẽ mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế. Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh.
Nhằm nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu và tăng cường hợp tác liên ngành trong lĩnh vực Chế biến Nông sản, Viện Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phối hợp với Cục Chế biến và phát triển thị trường Nông sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đồng tổ chức Tọa đàm “Thúc đẩy Khoa học công nghệ tạo động lực phát triển chế biến nông sản trong bối cảnh mới”.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Với tổng ngân sách đầu tư cho KHCN và CNTT khoảng 2.216,6 tỷ đồng, đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã hỗ trợ cho hơn 270 lượt tổ chức, cá nhân trong hoạt động KH&CN, hỗ trợ đăng ký sáng chế và giải pháp phát triển sản xuất