Thứ hai, 23/12/2024 | 09:58
Hội nghị trực tuyến Cuộc họp lần thứ 61 Nhóm AWGIPC với sự tham dự của Lãnh đạo Cơ quan Sở hữu trí tuệ 10 nước ASEAN đã được tổ chức trong các ngày 09 và 10/9/2020.
VKIST ký kết với Trường Đại học Phenikaa để nghiên cứu các dự án trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, phát triển thương mại hóa sản phẩm.
Chương trình “Trung tâm hợp tác nghiên cứu” (CRC) là một sáng kiến của Chính phủ Úc được triển khai thực hiện từ năm 1990 đến nay. Tuy phương thức tài trợ và quản lý có sự thay đổi trong từng giai đoạn khác nhau nhưng mục tiêu của Chương trình không hề thay đổi: thiết lập sự liên kết giữa ba nhà: nhà nước - nhà nghiên cứu - nhà doanh nghiệp trên cơ sở quan hệ đối tác công - tư về hợp tác nghiên cứu ứng dụng trung hạn và dài hạn trong ngành công nghiệp.
Sáng 20/8, tại Hà Nội , Viện Ứng dụng Công nghệ và Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) đã ký bản ghi nhớ hợp tác về thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu phát triển và thương mại hóa sản phẩm.
Ngày 20/8/2020, tại Trường Đại học Điện lực, đã diễn ra Lễ ký kết biên bản hợp tác giữa Trường Đại học Điện lực và Công ty cổ phần TNTECH. Đây là công ty cung cấp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin với các sản phẩm, dịch vụ cho ngành tài chính – ngân hàng và bất động sản.
Dự kiến, vào tháng 9 tới đây, Bộ Công Thương (MOIT) và Học viện Công nghệ Quốc gia Nhật Bản (KOSEN) sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến “Kết nối doanh nghiệp Nhật Bản với các trường thí điểm đào tạo mô hình KOSEN trực thuộc MOIT”.
Hợp tác quốc tế với nhiều hoạt động sôi động và hiệu quả, thúc đẩy hội nhập quốc tế và khu vực theo chiều rộng và chiều sâu về tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL), góp phần đáng kể vào tăng cường năng lực kỹ thuật và trình độ cán bộ tham gia hoạt động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) vừa có buổi làm việc với Trung tâm Năng suất Đài Loan (CPC) về hợp tác trong lĩnh vực sản xuất thông minh. Buổi làm việc diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh).
Cùng với việc tăng cường vai trò và vị thế của mình tại Tổ chức Năng suất Châu Á - APO, trong mắt bạn bè quốc tế, Việt Nam đã trở thành đối tác tin cậy, một điểm đến an toàn.
Mới đây, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp Đối tác Đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và Australia lần thứ 2.
Tại Hội nghị giao thương trực tuyến “Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ chốt của Chính phủ đối phó với đại dịch và một số ngành tiềm năng cho nhà đầu tư dài hạn” do Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức ngày 7/8 vừa qua, doanh nghiệp Ấn Độ đánh giá Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển trong ngành năng lượng mới, năng lượng tái tạo và công nghệ thông tin.
Ngày 3/8/2020, Tổng công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS), Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Dầu khí Việt Nam (PTSC) và Tổng công ty Điện lực Dầu Khí Việt Nam - CTCP (PV Power) đã tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng hợp tác kinh doanh nhằm hợp tác đầu tư các chuỗi Khí - Điện - Cảng dịch vụ; PV GAS và Tổng Công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí - CTCP (PVChem) tổ chức Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác.
Giai đoạn 2015-2020, hoạt động hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã được đẩy mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Chương trình hợp tác đào tạo thạc sĩ khoa học dữ liệu đã được Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF thuộc Viện nghiên cứu dữ liệu lớn (VinBigdata) Tập đoàn Vingroup ký kết với năm trường ĐH, viện nghiên cứu đầu ngành của Việt Nam sáng 18-7.
Ngày 15/7/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã tiếp xã giao Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber. Buổi tiếp còn có sự tham dự của cán bộ của Đại sứ quán và đại diện một số đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN.
Đây là dự án do tập đoàn công nghệ NAVER tiến hành nhằm trao đổi công nghệ và đào tạo nhân tài trong lĩnh vực AI giữa Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp và Việt Nam.
Vừa qua, tại Hà Nội, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký kết thỏa thuận hợp tác trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu, đặc biệt là các lĩnh vực mới về năng lượng sạch, năng lượng bền vững, vật liệu mới.
Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu quá trình sản xuất tự động hóa được tích hợp với con người và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp.