Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:46
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được xác định là giải pháp quan trọng giúp đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 16/3/2021, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã tham dự trực tuyến Đối thoại quốc tế về chuyển đổi năng lượng Berlin năm 2021 và thảo luận tại Phiên họp với chủ đề Thiết kế thị trường thông minh cho chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
Theo Bộ Công Thương, quy mô nguồn năng lượng tái tạo tính toán đề xuất trong dự thảo Quy hoạch điện VIII hiện đã phù hợp với mục tiêu năng lượng tái tạo đặt ra trong Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Việt Nam đang hoàn thiện các cơ chế chính sách, xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển ngành năng lượng theo xu hướng mới, bền vững.
Nhiệm vụ “Xây dựng cơ sở dữ liệu về Biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh ngành Công Thương – Giai đoạn 2” đã được Nhóm nghiên cứu của Viện Năng lượng hoàn thành
ISO 50009, Hệ thống quản lý năng lượng - Các khuyến nghị về việc thực hiện hệ thống quản lý năng lượng chung trong các nhóm tổ chức nhằm mục đích tập hợp các tổ chức có chung lợi ích
Bài viết nêu các luận cứ khoa học của xúc tác dị thể trong lọc dầu sinh học, sản xuất năng lượng mới, cụ thể ở đây là mô hình pin nhiên liệu sử dụng ethanol trực tiếp, từ đó đưa ra các quan điểm về phát triển năng lượng sinh khối
Để gia tăng giá trị cho gói đầu tư năng lượng mặt trời, nhiều nhà đầu tư hiện đã tìm đến giải pháp lưu trữ điện, nhất là ở những khu vực vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Trong thời gian tới Quảng Trị phấn đấu trở thành Trung tâm năng lượng của khu vực miền Trung với quy mô công suất khoảng từ 13.000-15.000 MW.
Ngày 10/3, chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch điện VIII Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh, việc xây dựng, hoàn thiện và sớm phê duyệt Quy hoạch điện VIII là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để huy động nguồn lực, phát triển bền vững ngành điện, cung ứng đủ điện cho sản xuất và tiêu dùng, bảo đảm an ninh năng lượng.
Chiều 10/3/2021, Ban chỉ đạo Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã tổ chức cuộc họp lần thứ 6 nhằm tổng kết tình hình hoạt động năm 2020 và đưa ra một số định hướng mới cho năm 2021, chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao VEPG dự kiến diễn ra vào tháng 8 tới.
Chiều 10/3/2021, Ban chỉ đạo Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã tổ chức cuộc họp lần thứ 6 nhằm tổng kết tình hình hoạt động năm 2020 và đưa ra một số định hướng mới cho năm 2021.
Tại thời điểm này, quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác hướng đến phát triển năng lượng hiệu quả bền vững.
Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng là giải pháp tốt có chi phí thấp nhất để đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc như đáp ứng nhu cầu năng lượng, chống ô nhiễm và giảm phát thải khí nhà kính.
Tăng cường đầu tư chế biến sâu khí thiên nhiên nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm khí trên nguyên tắc sử dụng tiết kiệm năng lượng, hiệu quả, hợp lý tài nguyên, đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sử dụng khí… là nhiệm vụ trọng tâm trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam.
Hội nghị với chủ đề “Kiến tạo năng lượng tương lai” sẽ được tổ chức trực tuyến từ ngày 9 đến ngày 10/3/2021.
Trang energyvoice.com dẫn kết quả nghiên cứu mới nhất của IHS Markit (Anh) cho thấy Australia, Nhật Bản và Việt Nam đang dẫn đầu trong lĩnh vực chuyển đổi sang năng lượng tái tạo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt ống nhiệt nhằm thu hồi nhiệt thải của lò dầu truyền nhiệt. Kết quả thử nghiệm cho thấy, thiết bị hoạt động ổn định và hiệu quả.
Những người đi bộ đường dài, những người lính và trẻ em khi đi học đều biết gánh nặng của một chiếc ba lô nặng nề.
Chiều ngày 24/2, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam đã tổ chức Đối thoại năng lượng tái tạo Việt Nam – Vương quốc Anh nhằm tạo thêm nhiều cơ hội hợp tác cụ thể trong lĩnh vực điện lực nói chung, năng lượng tái tạo nói riêng.