Thứ hai, 23/12/2024 | 08:56
Tiếp nối thành công năm 2018, năm 2019, tối ngày 7/11/2020, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (TP. Hà Nội), Bộ Công Thương đã tổ chức Chương trình hỗ trợ kết nối tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn ngành Công Thương năm 2020.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, UBND tỉnh Yên Bái đã ban hành Kế hoạch 207/KH-UBND thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030.
Sáng 6/11/2020 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị hỗ trợ kết nối tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm an toàn ngành Công Thương.
Chương trình “Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn ngành Công Thương” năm 2020 đã và đang được triển khai với nhiều hoạt động nổi bật, có quy mô rộng lớn, trải khắp nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Trong bối cảnh hội nhập cùng các FTA, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, khẳng định thương hiệu. Đồng thời, việc phân phối sản phẩm như thế nào cũng là chiến lược cạnh tranh quan trọng, nhằm giữ vững thị trường nội địa hơn 100 triệu dân.
Xác định chất lượng là yếu tố quan trọng hàng đầu để chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng, Ban chỉ đạo Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tỉnh Phú Thọ đã chú trọng thúc đẩy, hỗ trợ DN đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.
Trong tháng 10 năm 2020, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Thuận đã tham mưu và trình UBND tỉnh phê duyệt kinh phí hỗ trợ nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2020 (đợt 1) cho Công ty TNHH Công nghệ Sinh học Chiến Thắng.
Nhiều doanh nghiệp đã biến nguy thành cơ bằng cách chọn thị trường ngách, tạo sự khác biệt của sản phẩm để cạnh tranh và tiếp cận tốt tại thị trường EU.
Theo tin cảnh báo số G/TBT/N/THA/578 ngày 7/8/2020, Thái Lan thông báo Quyết định số B.E. 2563 (2020) của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp quy định quy tắc và thủ tục trong việc áp dụng, cấp giấy phép gắn nhãn hiệu tiêu chuẩn trên sản phẩm Công nghiệp, Giấy phép sản xuất và Giấy phép nhập khẩu để bán sản phẩm công nghiệp tại thị trường Vương quốc Thái Lan.
Từ ngày 20 – 22/11 tại thị trấn Chũ (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) sẽ diễn ra Hội chợ cam, bưởi và các sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn năm 2020. Đây là sự kiện thường niên được người dân huyện Lục Ngạn và đông đảo khách tham quan chờ đón.
Công ty TNHH Cẩm Thiều, chuyên về chế biến các sản phẩm trà, rượu và mứt từ nguồn nguyên liệu sạch, 100% mãng cầu xiêm tươi tự nhiên theo tiêu chuẩn VietGAP đã và đang áp dụng Hệ thống LEAN gặp phải như: Việc sắp xếp, bày trí không gian làm việc còn khá lộn xộn; Bố trí mặt bằng sản xuất chưa hợp lý; Các công đoạn tạo sản phẩm được sắp xếp cũng bất hợp lý. Từ đó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty, gây tắc nghẽn trên dòng chảy sản phẩm…
Không chỉ hướng đến mục tiêu phát triển hạ tầng đo lường quốc gia theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng hội nhập quốc tế, Đề án 996 còn được Bộ KH&CN kỳ vọng sẽ góp phần đem lại một năng lực cạnh tranh mới cho doanh nghiệp với những sản phẩm đạt những tiêu chí mà thị trường quốc tế chấp nhận.
Microchip Technology Inc. vừa công bố các dòng sản phẩm MCU PIC 18-Q41 và AVR DB - những dòng sản phẩm đầu tiên kết hợp các thiết bị ngoại vi tương tự (analog) tiên tiến và hoạt động ở nhiều cấp độ điện áp với các kết nối liên thiết bị ngoại vi để tăng cường tích hợp hệ thống và rút ngắn thời gian thu thập tín hiệu.
TP. Hồ Chí Minh xây dựng tầm nhìn đến năm 2030, trong đó ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành công nghệ cốt lõi trong xây dựng đô thị sáng tạo, thành phố thông minh, thúc đẩy phát triển kinh tế số nhanh, bền vững.
Sáng ngày 24/10, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) đã khai giảng lớp “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và xử lý môi trường cho các doanh nghiệp ngành dệt may”.
Trước sự phát triển của công nghệ thời 4.0, các doanh nghiệp cố gắng đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Việt Nam hiện đã có 936 tổ chức đánh giá sự phù hợp (ĐGSPH) và 142 tổ chức chứng nhận, 66 tổ chức giám định, 109 tổ chức kiểm định và 619 tổ chức thử nghiệm.
Tại trụ sở Công ty xăng dầu Khu vực I - 26 phố Đức Giang, quận Long Biên, TP Hà Nội vừa diễn ra Lễ ký kết hợp tác: Sản xuất - phân phối - sử dụng sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn Petrolimex.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.
Cùng với việc tôn vinh 31 cơ quan nhà nước, đơn vị chuyển đổi số tiêu biểu, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2020 đã được chọn trao giải cho 40 sản phẩm, giải pháp công nghệ số xuất sắc của 27 doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ.