Thứ tư, 15/01/2025 | 18:46
Tận dụng lợi thế vị trí, tiềm năng sẵn có, Hà Nội hướng đến đột phá phát triển kinh tế - xã hội thông qua khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Hội thảo quốc tế về Nghiên cứu Quản lý và Đổi mới Công nghệ (International Conference on Research in Management & Technovation - ICRMAT) lần thứ 5 sẽ được tổ chức từ ngày 09 - 10/8/2024.
Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên Trần Tùng Chuẩn cho biết theo số liệu công bố, Bộ chỉ số PII 2023 của Hưng Yên hiện đạt 42,52 điểm, xếp thứ 18/63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Hai bên tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác giữa 2 bên, góp phần phát huy ý nghĩa quan trọng và thành quả hợp tác về công nghệ và đổi mới sáng tạo của hai nước Việt Nam – Lào thời gian qua.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn Campuchia (2,4 lần), Myanmar (1,6 lần) và Lào (1,2 lần).
Thời gian vừa qua, thành phố Cần Thơ đã tổ chức sự kiện giới thiệu các nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhằm nâng cao trình độ công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang kĩ thuật số.
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, mới đây, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo nghiên cứu “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam” (Báo cáo).
Luật Khoa học và Công nghệ cần sửa đổi để tăng cường việc huy động nguồn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển, theo kịp xu thế chung của thế giới.
Đổi mới sáng tạo xanh giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tăng khả năng sinh lời theo chuỗi giá trị, giúp doanh nghiệp đáp ứng trước các quy định ngày càng nghiêm ngặt hơn của thị trường...
Theo Kế hoạch duy trì cải thiện và nâng cao Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2024 và những năm tiếp theo, tỉnh Bắc Giang phấn đấu nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương.
Kế hoạch thực hiện Kết luận số 69-KL/TW chú trọng nâng cao tiềm lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đẩy mạnh phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.
Thành phố Đà Nẵng đã phát triển 172 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thành lập được 72 doanh nghiệp nhưng chỉ còn 55 doanh nghiệp và 90 dự án đang hoạt động.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP ngày 21/8/2020 của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế ngày càng cạnh tranh, việc đổi mới công nghệ trở thành yếu tố then chốt và cốt lõi để nâng cao năng suất lao động.
UBND tỉnh Trà Vinh đã ban hành Kế hoạch triển khai Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo (PII) cấp địa phương năm 2025 nhằm từng bước nâng cao thứ hạng Bộ Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương của tỉnh Trà Vinh trong các năm tiếp theo.
Trà Vinh đang đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, mang lại chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025 và là tỉnh phát triển trong nhóm đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.
Thực hiện Quyết định số 1829/QĐ-BCT ngày 10 tháng 7 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ để tuyển chọn thực hiện năm 2025 tham gia “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025” thực hiện Đề án “Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2025”, Bộ Công Thương thông báo
Xác định khoa học công nghệ (KHCN) là động lực thúc đẩy sự phát triển, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh áp dụng KHCN, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, ứng dụng, với sản xuất và đời sống xã hội.
Năm 2023 - 2024 được đánh giá là giai đoạn có sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) có nhiều nghiên cứu xuất sắc, mang tính ứng dụng cao. Đây là tiền đề để HaUI phát triển hoạt động khoa học công nghệ ở một tầm cao hơn, đóng góp làm thay đổi sâu sắc nền sản xuất và kinh tế Việt Nam theo hướng thông minh, hiệu quả, tạo động lực quan trọng phát triển nền kinh tế số.
Theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam (MOST) và Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa và khởi nghiệp Hàn Quốc (MSS), hai bên sẽ đẩy mạnh hợp tác và trao đổi thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phát triển.