Thứ hai, 11/11/2024 | 02:49
Những năm qua, ngành Than đã có nhiều sáng kiến, giải pháp, đầu tư các công nghệ cơ giới hóa để cải thiện điều kiện làm việc cho thợ mỏ. Trong đó, đã có không ít sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc cho thợ lò được ứng dụng đã đem lại hiệu quả.
Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Tăng cường liên kết kinh doanh, thiết lập hệ sinh thái kết nối công nghiệp - thương mại dự kiến sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Đề án của Bộ Công Thương về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2030.
Để nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ trong công nghiệp, cuối tháng 6, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã ký chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) được đánh giá rất có tiềm năng và còn nhiều dư địa để doanh nghiệp (DN) khai thác thị trường. Nhưng thực tế, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, tốc độ tiêu thụ chậm hơn so với tốc độ sản xuất đã khiến nhiều DN gặp khó khăn.
Nâng cao chất lượng, giá trị của giải thưởng sẽ góp phần tạo bước chuyển biến về chất cho phong trào năng suất, chất lượng của doanh nghiệp Việt Nam.
TKV đang khuyến khích các đơn vị trong ngành đẩy mạnh chế biến sâu, tạo ra chuỗi sản phẩm và chuỗi giá trị gia tăng, phát triển hài hòa với môi trường
Ngoài vỏ tôm, đầu tôm và các mảnh vụn từ vỏ tôm cũng được tận dụng để chế biến thành chất dinh dưỡng giàu canxi, làm nguyên liệu cho ngành thực phẩm chức năng.
Bài báo trình bày nghiên cứu, tính toán mô phỏng ảnh hưởng của các giá trị giới hạn thông số thủy tĩnh cụm trục chính thủy tĩnh máy mài tròn ngoài đến độ cứng vững của ổ
Sự thành công của các nền tảng số "Make in Vietnam" trong thời gian qua là minh chứng cho thấy những nỗ lực không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Việc phát triển lực lượng doanh nghiệp này được coi là nhân tố rất quan trọng để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế.
Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Chiến lược quản trị, kinh doanh dựa trên chất lượng, an toàn thực phẩm, nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực, chính là nền tảng tạo ra sự thành công và lợi thế cạnh tranh của Công ty Nestlé Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ sinh học vào nuôi tôm, giúp giảm hơn 30% chi phí đầu tư, năng suất, lợi nhuận cao gấp 2 - 3 lần so với trước.
Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu (IOOP) vừa đến thăm và làm việc tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bến Tre (Betrimex) nhằm trao đổi và thảo luận về tình hình gây hại dừa của sâu đầu đen, mô hình canh tác dừa hữu cơ và dây chuyền sản xuất các sản phẩm của Công ty Betrimex, từ đó định hướng một số nội dung hợp tác giữa hai bên.
Dự án thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2017-2020.
Bộ Công Thương vừa tổ chức Hội đồng cấp Bộ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ (KH&CN) đợt 6 cho 8 cụm công trình tiêu biểu đến từ các viện nghiên cứu, doanh nghiệp và tập đoàn của ngành Công Thương.
Để nâng cao chuỗi giá trị cho ngành nuôi tôm, các quỹ đầu tư, tập đoàn và startup tại Việt Nam đã thực hiện ký kết hợp tác hướng tới thúc đẩy chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo trong nuôi trồng hải sản công nghệ cao.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng”, do trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm chủ trì thực hiện.
Bộ Công Thương vừa nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) từ tinh bột sắn làm phụ gia thế hệ mới cho ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm và thực phẩm chức năng”, do Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện.