Thứ tư, 08/01/2025 | 01:05
Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đang đẩy mạnh việc thực hiện chuyển đổi số để hướng đến mục tiêu 3M ( Mọi lúc - Mọi nơi - Mọi việc) vào cuối năm 2022.
Với phương châm "Mọi lúc - Mọi nơi - Mọi việc", mục tiêu đến hết năm 2022, khách hàng của Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) có thể đưa ra tất cả các yêu cầu liên quan.
Các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Quản lý môi trường, Trường Đại học Công nghiệp TP HCM mới đây đã tách và thu hồi thành công nhôm từ vỏ hộp sữa bằng phương pháp thủy luyện.
Nhóm sinh viên năm thứ nhất của lớp Kỹ năng mềm, chương trình Đào tạo Quốc tế, Trường ĐH Bách khoa TPHCM, vừa chế tạo thành công máy đo thân nhiệt và rửa tay tự động tích hợp IoT, nhằm phục vụ cho công tác phòng chống dịch Covid -19.
Lần đầu tiên tại VN, nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Khu công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công tấm dán tản nhiệt cho các thiết bị điện và điện tử trên giấy bucky. Tấm dán tản nhiệt sử dụng trong chế tạo điện tử.
Trung tâm Nghiên cứu triển khai (SHTPLabs) thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM và các doanh nghiệp liên tiếp đưa ra sản phẩm mới hướng đến thị trường. Đây là minh chứng thể hiện hiệu quả trong liên kết giữa đơn vị nghiên cứu sản xuất với doanh nghiệp trong thương mại hóa sản phẩm.
Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục.
Hiện nay, Việt Nam và trên thế giới đã sử dụng chất nhầy từ các loại hạt thực vật trong ẩm thực, đời sống và cả để làm thuốc. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về khả năng kiểm soát béo phì của các sản phẩm tự nhiên này tại Việt Nam còn rất ít.
Ngày 13/1, Sở Công Thương TPHCM tổ chức hội nghị tổng kết năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021. Dịp này, Sở Công Thương cũng đã công bố và trao tặng biểu trưng 92 sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu thành phố năm 2020, và ra mắt ban cố vấn hội đồng ngành logistics Tp. Hồ Chí Minh
Chính sách thu hút chuyên gia thời gian qua được TPHCM quan tâm, triển khai nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH-CN TPHCM, xung quanh vấn đề này.
UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch thu hút chuyên gia, nhà khoa học năm 2020. Kế hoạch xác định thu hút 14 vị trí cho Sở KH-ĐT, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao, Viện Khoa học và công nghệ tính toán (thuộc Sở KH-CN).
Chiều 6-11, Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM (KCNC) và ĐHQG TPHCM đã tiến hành ký kết Thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2020-2025.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tạo sự chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực quản lý vận hành hệ thống điện, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, để trở thành doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2022.
UBND TP vừa giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc hoàn chỉnh Đề án Phát triển hạ tầng công nghiệp TPHCM 2020 – 2045 dựa trên Quy hoạch phát triển công nghiệp TP đến năm 2010, có tính đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, việc ổn định hoạt động, thu hút đầu tư và đạt những mục tiêu đề ra là nhiệm vụ hết sức quan trọng tại Khu Công nghệ cao TPHCM (KCNC) với ước tính cả năm 2020 đạt 19 tỷ USD giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao.
Máy chiết xuất chân không do các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh chế tạo không những giúp tiết kiệm chi phí mà còn giúp giữ lại các hoạt chất quý của đông trùng hạ thảo.
Các startup tham dự cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo TPHCM năm 2020” (HAI-2020), có cơ hội nhận nhiều hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dữ liệu,…