Thứ tư, 22/01/2025 | 18:49
Dịch Covid-19 bùng phát mạnh khiến việc vận chuyển, tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Do đó, tham gia giao dịch trên các sàn TMĐT thông qua “Gian hàng Việt trực tuyến” được xem là giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, tiếp cận thị trường qua phương thức phân phối hiện đại.
Nhu cầu mua hàng trên các kênh thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ dẫn đến việc kiểm soát, định danh tài khoản người bán, đăng tải chào bán, chào mua chưa thật sự chặt chẽ. Nhằm làm rõ hơn các giải pháp siết chặt hoạt động này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Anh - Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương).
Theo Sách trắng Thương mại điện tử năm 2021, tỷ lệ người dùng mạng tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng từ 77% trong năm 2019 lên 88% trong năm 2020. Có thể nói, thương mại điện tử đã, đang và sẽ ngày càng phát triển do những lợi ích rõ ràng mà phương thức này mang mại.
Trong năm 2021, nhiều mặt hàng nông sản của Thanh Hóa được đưa lên sàn thương mại điện tử, qua đó, giúp doanh nghiệp, nhà nông thuận lợi hơn trong tiêu thụ.
Những biến động khó lường như đại dịch Covid-19 hay xu thế hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ đang mang tới nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp thương mại điện t
Sáng 17/11/2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Phát triển Thị trường cho Doanh nghiệp Thương mại Điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số”.
Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số là một vấn đề "sống còn" trong quá trình phát triển kinh doanh, tạo ra cơ hội phát triển thị trường cho doanh nghiệp thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam.
Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS) đã tăng cường phối hợp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT), đối tác vận hành TMĐT khác đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trực tuyến, giải quyết đầu ra cho bà con nông dân.
Cuối năm là thời điểm hoạt động khuyến mãi kích cầu mua sắm diễn ra sôi động trên các trang thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, thị trường này luôn tiềm ẩn nguy cơ buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Đến tháng 10/2021, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã xử lý trên 2.300 vụ vi phạm trên TMĐT.
Theo báo cáo thương mại điện tử hàng năm của Facebook và Bain & Company, thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á đã tăng 85% chỉ trong năm 2020 với hơn 70 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến kể từ khi đại dịch bùng phát.
Ngày 25/9/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về hoạt động thương mại điện tử. Bên cạnh nhiều quy định mới về quản lý hoạt động thương mại điện tử nói chung, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu mua bán hàng hóa, dịch vụ thông qua thương mại điện tử.
Người tiêu dùng (NTD) khi giao dịch mua sắm hàng hóa, sản phẩm được giới thiệu trên website thương mại điện tử (TMĐT) sẽ được cung cấp các thông tin chi tiết về hàng hóa, sản phẩm, giúp hạn chế tình trạng mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ do người bán đăng tải.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đang tiếp tục phối hợp cùng các sàn thương mại điện tử, các đối tác vận hành thương mại điện tử (TMĐT) khác tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản địa phương vào mùa trên môi trường trực tuyến.
Để khai thác thương mại điện tử, hướng tới xuất khẩu thành công, các doanh nghiệp ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vẫn cần phải học hỏi rất nhiều về kỹ năng và kiến thức.
Ngày 23/9/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2021 – 2023. Buổi lễ được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP, Chính phủ đã bổ sung quản lý hoạt động thương mại điện tử của của thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam. Cũng tại Nghị định này, Chính phủ đã ban hành nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử.
Giữa tháng 9/2021 vừa qua Trung tâm Tin học và Công nghệ số (CID) và Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (ECOMVIET), Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức “Khóa đào tạo kinh doanh trên sàn thương mại điện tử giảm thiểu những bất lợi và khó khăn do dịch Covid-19 cho doanh nghiệp do nữ làm chủ”.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0, TMĐT xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang ngày một thịnh hành và phát triển mạnh mẽ tại châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ sẽ có cơ hội thành công trên thị trường này nếu tiếp cận một cách bài bản và xây dựng một chiến lược dài hạn.
Những nỗ lực thúc đẩy ngành Thương mại điện tử Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, trước mắt, ngành Thương mại điện tử (TMĐT) vẫn còn rất nhiều thách thức, hạn chế cần được giải quyết bằng các giải pháp từ phía doanh nghiệp và Nhà nước