Thứ năm, 02/01/2025 | 21:09
Nghiên cứu góp phần nâng cao năng lực phòng thủ an ninh quốc phòng, đánh dấu chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần phát triển kinh tế biển Việt Nam
Sáng 10/3, Petrovietnam tổ chức Hội nghị Thăm dò, Khai thác Dầu khí năm 2023, nhằm triển khai kế hoạch và các giải pháp giai đoạn trung hạn (từ 2023 - 2025) để thực hiện thành công kế hoạch gia tăng trữ lượng và sản lượng giai đoạn 2021-2025.
Ngày 9/3, đoàn công tác của lãnh đạo Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) đã đến thăm và làm việc với Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) nhằm trao đổi, thảo luận các nội dung hướng đến ký kết thỏa thuận hợp tác.
Ngày 9/3, tại TP HCM, Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) phối hợp tổ chức Tọa đàm giới thiệu Luật Dầu khí năm 2022 đến các nhà thầu dầu khí.
Từ sự lạc hậu về công nghệ, khó khăn chồng chất, các cán bộ, kỹ sư, công nhân ngành Dầu khí đã từng bước đưa công nghệ địa vật lý giếng khoan của nước ta lên ngang tầm thế giới bằng một quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, bền bỉ và xứng tầm
Đề tài nhằm chọn lựa dung môi hòa tan và một số sản phẩm sinh học phân hủy sáp-parafin để làm sạch đường ống vận chuyển dầu thô ngoài biển khi tiến hành hủy công trình khai thác dầu khí ngoài khơi
Ngày 31/1/2023, tại TP Bà Rịa, TS Lê Quốc Phong, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã chủ trì buổi tiếp đoàn công tác của Trường Đại học Công nghệ Petronas (Malaysia).
Dù chuyển đổi số luôn đi kèm với thách thức nhưng đây sẽ là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra sự phát triển đột phá trong ngành dầu khí.
Thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí là một trong các lĩnh vực trọng điểm của ngành Công Thương. Giai đoạn 2016 - 2020, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận nhiều thành tích và kết quả nổi bật trong lĩnh vực này.
Trước những xu thế và thách thức của cuộc CMCN 4.0, để hội nhập và phát triển thì CĐS là xu hướng tất yếu và là việc làm bắt buộc để các doanh nghiệp tối ưu phương thức hoạt động, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tối đa hóa chuỗi giá trị…
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ (KHCN) đợt 6 được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vinh dự có 6 công trình được trao trong đợt này.
Trong bất cứ bối cảnh nào, TS. Dương Chí Trung - Trưởng bộ môn Lọc Hóa Dầu (Trường Đại học Dầu khí Việt Nam – PVU) luôn lạc quan nhìn về phía trước, say mê giảng dạy, nghiên cứu khoa học và theo đuổi đam mê sáng tạo.
Sáng 14/11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua Luật Dầu khí (sửa đổi).
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) công bố việc nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo hệ hóa phẩm khử nhũ (demulsifier) nhằm nâng cao hiệu quả tách nước khỏi dầu thô trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu tại bể Cửu Long.
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu, ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo (AI) và các thuật toán học máy (ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác hơn 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan, nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí.
Sự kiện được diễn ra trong 3 ngày, từ 26 - 28/10/2022 tại Trung tâm Hội nghị triển lãm quốc tế Pullman Vũng Tàu, thu hút sự tham gia của hơn 60 công ty đến từ hơn 20 quốc gia trên thế giới.
Ngày 25/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã công bố các công trình đoạt giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2021. Ngành Dầu khí có 7 công trình nghiên cứu khoa học công nghệ đoạt giải.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 25/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Để rõ ràng, đơn giản hóa các thủ tục phê duyệt và các chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt đối với các dự án dầu khí đã và đang triển khai trước ngày Luật Dầu khí (sửa đổi) có hiệu lực, vẫn còn một số vấn đề/nội dung cần phải được tiếp tục nghiên cứu, quy định rõ ràng hơn trong Dự thảo Luật.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã thực hiện nhiệm vụ “Xác định các sản phẩm hóa dầu tiềm năng có thể phát triển từ dầu để nâng cao hiệu quả hoạt động của các nhà máy lọc dầu có phần góp vốn của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam” nhằm xác định các sản phẩm hóa dầu tiềm năng có thể phát triển từ dầu tại các nhà máy lọc dầu có phần vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.