Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:59
Khoa Hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử - Trường Đại học Thương mại phối hợp với Cục TMĐT & Kinh tế số - Bộ Công Thương đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia "Giải pháp phát triển kinh tế số và thương mại điện tử bền vững cho Việt Nam".
Tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái dữ liệu và tri thức mở, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để khai thác tài nguyên số cần có một "kiến trúc sư" vì mục đích chung hướng tới người dùng thì sẽ tập hợp được rất nhiều nguồn tư liệu với nhau.
Ngày 31 tháng 3 năm 2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Chiến lược).
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Sáng 28/3, UBND TP HCM tổ chức buổi họp báo thông tin về việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế (HEF) lần thứ 3 - năm 2022 với chủ đề "Kinh tế số - Động lực tăng trưởng và phát triển của TP HCM trong tương lai" sau 2 năm phải trì hoãn do tác động của đại dịch COVID-19.
Bài viết đề cập đến thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế số tại Việt Nam.
Hiện nay, chuyển đổi số trong doanh nghiệp đang là nhu cầu lớn của cả hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Để xây dựng chiến lược chuyển đổi số thì cần hiểu rõ nội hàm về kinh tế số, chuyển đổi số và hệ sinh thái số. Do đó, nghiên cứu này tổng quan lý thuyết về kinh tế số, chuyển đổi số để từ đó xây dựng khái niệm hệ sinh thái số.
Việc làm chủ các công nghệ lõi của Cuộc cách mạng 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), NFT, học máy (Machine Learning) được xem là nền tảng quan trọng để Việt Nam có thể “cất cánh” vươn lên, phát triển mạnh mẽ kinh tế số, xã hội số...
Dịch COVID-19 tạo áp lực lẫn động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam cả về tốc độ, phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng tìm kiếm động lực mới cho tăng trưởng. Một trong những hướng đi là chủ động tiếp cận cơ hội từ kỹ thuật số và thương mại điện tử cho tăng trưởng kinh tế.
Kỷ nguyên kinh tế số đã và đang tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng về phương thức sản xuất và cách sống, tạo nên các thách thức đối với những nguyên lý và mô hình phân tích kinh tế truyền thống.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 dự báo sẽ đạt mức cao, trong đó kinh tế số được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành động lực tăng trưởng trong năm nay.
Có nhiều cơ hội phát triển nền kinh tế số, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực đang được coi là thách thức lớn nhất cho định hướng phát triển nền kinh tế số dựa trên đổi mới sáng tạo của Việt Nam trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Thế Quang – Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) khẳng định, với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chris Philp đã ký Ý định thư về hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số và chuyển đổi số giữa Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ Số, Văn hóa, Truyền thông, và Thể thao Vương quốc Anh (DCMS).
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh ứng dụng công nghệ RPA phát triển kinh tế số.
Ngày 27/10/2021, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT và KTS) – Bộ Công Thương và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) thống nhất hợp tác toàn diện đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Tự động hóa vận hành doanh nghiệp (Robotic Process Automation - RPA) trong phát triển Kinh tế số giai đoạn 2021-2025.
Hội thảo trực tuyến “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” nhằm đánh giá tổng quan về thực trạng kinh tế số Việt Nam hiện nay, khả năng phát triển trong tương lai và những cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế số.
Trong hai ngày 21-22/10, Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức hội thảo Xây dựng năng lực APEC về thúc đẩy nền kinh tế số theo hình thức trực tuyến.
Có nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, nhưng kinh tế số (KTS) vẫn đối mặt với những “rào cản” cần được khắc phục trong thời gian tới. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tiềm năng KTS Việt Nam” vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tập đoàn Google tổ chức vào chiều 18/10.