Thứ tư, 15/01/2025 | 15:06
Hời hợt với các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phạm những lỗi cơ bản về bao bì đóng gói và không tìm đúng đối tác là những hạn chế doanh nghiệp trong nước gặp phải trong quá trình xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU.
Tại Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành (Techmart 2021), Công ty Cổ phần Thiết bị Năng lượng Bền vững VIệt Nam - SETECH đã mang tới thiết bị sấy ứng dụng năng lượng mặt trời, hướng tới mục tiêu công nghệ bền vững cho nông sản Việt.
Bộ Công Thương (Vụ Thị trường châu Á – châu Phi) tổ chức “Hội thảo quốc tế phổ biến cách tiếp cận và quy định mới của thị trường Trung Quốc đối với nông sản, thực phẩm nhập khẩu”.
Hoạt động truy xuất nguồn gốc nông sản ở Việt Nam hiện vẫn còn sơ khai, chưa tuân thủ theo quy chuẩn nào – đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Đoan, chuyên gia Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia tại hội thảo trực tuyến “Truy xuất nguồn gốc – Nâng tầm nông sản Việt”.
Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS) đã tăng cường phối hợp với các sàn thương mại điện tử (TMĐT), đối tác vận hành TMĐT khác đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trực tuyến, giải quyết đầu ra cho bà con nông dân.
Đây là công trình nằm trong khuôn khổ dự án “Xây dựng vùng nguyên liệu trồng măng sặt gắn với chuỗi giá trị của Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Sơn Thủy nhằm cải thiện vị thế kinh tế cho phụ nữ huyện Văn Bàn’’ do Dự án GREAT hỗ trợ. Tổng giá trị hỗ trợ mô hình nhà sấy 329 triệu đồng.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đang tiếp tục phối hợp cùng các sàn thương mại điện tử, các đối tác vận hành thương mại điện tử (TMĐT) khác tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản địa phương vào mùa trên môi trường trực tuyến.
Cùng với công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm được thực hiện kịp thời, đúng quy định, một trong những điểm nổi bật trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm 9 tháng năm 2021 của tỉnh Kon Tum đó là việc tiếp tục xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu sản xuất nông sản, thực phẩm an toàn.
Bên cạnh công tác thanh kiểm tra về an toàn thực phẩm có trọng tâm, trọng điểm và được triển khai đồng loạt trên địa bàn, TP. Hồ Chí Minh còn xây dựng, phát triển các chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn giữa thành phố và các tỉnh.
Ban Cán sự Đảng và lãnh đạo Bộ Công Thương đã tập trung chỉ đạo các đơn vị và toàn ngành vào cuộc với nhiều giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Để nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ trong công nghiệp, cuối tháng 6, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã ký chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030.
Từ tháng 7/2021 sàn thương mại điện tử Sendo và Cục Thương mai điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp, bắt đầu triển khai chương trình “Tuần lễ nông sản Việt” trên nền tảng của sàn thương mại điện tử Sendo, chương trình chạy liên tục với các sự kiện được tổ chức hàng tuần trong tháng.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa tổ chức lễ ký kết Chương trình phối hợp hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2021-2030
Chương trình hợp tác về chuyển đổi số, kết nối tiêu thụ nông sản vừa được một số đơn vị ký kết nhằm hỗ trợ việc tiêu thụ nông sản thông qua các nền tảng số đối với các địa phương chịu ảnh hưởng dịch COVID-19.
Dịch bệnh đã làm đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Do đó việc chuyển đổi số là xu thế tất yếu và phù hợp trong bối cảnh hiện nay đối với hơn 17.000 hợp tác xã nông nghiệp.
Xuất khẩu nông sản có đặc thù cần thời gian lưu trữ, vận chuyển ngắn và truy suất nguồn gốc, đo lường chất lượng rõ ràng. Vì vậy, chuyển đổi số được xem là giải pháp quan trọng trong cả khâu sản xuất lẫn thương mại để đưa nông sản Việt ra thị trường quốc tế.
Việt Nam đã bắt đầu triển khai chiến lược giai đoạn 10 năm với mục tiêu trở thành cường quốc tầm trung trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Các chuyên gia tin rằng, đây là thời điểm thích hợp để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập, việc xây dựng, khai thác và quản lý càng nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý sẽ mang lại càng nhiều lợi ích kinh tế cho nông sản Việt Nam. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp, tổ chức, địa phương nào cũng nhận thức được điều này, khiến cho việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý còn chưa khai thác hết tiềm năng phát triển.