Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:33
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Cộng hòa Áo tham gia khối EU với nền kinh tế phát triển và ổn định, có diện tích 83,879 km2 và dân số 8,8 triệu người. Áo được UNIDO xếp hạng là một nước công nghiệp phát triển với chính sách phúc lợi xã hội cao.
Bài viết này tôi muốn trao đổi về 2 lĩnh vực thị trường của sản xuất cơ khí Việt Nam và chính sách của Nhà nước trong thời gian tới sẽ như thế nào để giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơ khí nội địa phát triển nhanh, bền vững để góp phần tham gia xây dựng đất nước ta phồn vinh, độc lập tự chủ trong những năm tới.
Với những chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước, cũng như nỗ lực của các đơn vị cơ khí trong nước, đến nay ngành cơ khí Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong việc nội địa hóa các thiết bị cho các ngành công nghiệp.
Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cần tạo nên những đột phá về khoa học công nghệ, phát triển năng lực cạnh tranh.
Với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang đón nhận làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng từ các dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đây chính là cơ hội để doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước nâng cao năng lực sản xuất, bứt phá.
DN cơ khí, CNHT đang đứng trước cơ hội lớn khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do. Các hiệp định này có hiệu lực sẽ giúp DN trong nước ưu thế hơn khi xuất khẩu, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài vào.
Biển Đông 01 là tổ hợp công trình có khối lượng lớn nhất từng được thi công và hoàn thiện trong nước, bởi chính các kỹ sư và công nhân người Việt.
Dịch Covid-19 đã tác động đến nhiều lĩnh vực, nhất là ở khối sản xuất khi phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu… Để vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, Ngành Công Thương đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy sản xuất công nghiệp, trong đó trọng tâm là khu vực Công nghiệp hỗ trợ.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Theo các chuyên gia kinh tế, ngành cơ khí đã và đang phải đối diện khó khăn do đại dịch Covid-19. Dù vậy, những thách thức này cũng là động lực để doanh nghiệp (DN) trong ngành thay đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi chuỗi cung ứng thông minh và kết nối tốt hơn.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Việc Việt Nam tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và dòng dịch chuyển đầu tư toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ sẽ mang lại những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) ngành cơ khí Việt Nam phát triển trong năm 2021.
Theo dự báo, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD. Nhưng, hiện nay ngành cơ khí Việt Nam mới chỉ đáp ứng khoảng gần 1/3 nhu cầu sản phẩm trong nước.
Phương pháp sản xuất tinh gọn Lean ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt đã mang đến nhiều bước đột phá, nâng cao sức cạnh tranh, tạo vị thế vững chắc cho doanh nghiệp trên thị trường.
Hội nghị khoa học và Công nghệ Cơ khí động lực lần thứ 13 năm 2020 là diễn đàn để các nhà khoa học giới thiệu các kết quả nghiên cứu mới, định hướng cho công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hợp tác giữa ba bên (trường đại học - viện nghiên cứu - doanh nghiệp).
Tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp (DN) cơ khí phát triển, trong đó Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ” cho DN, thúc đẩy đội ngũ DN cơ khí. Nghiên cứu các cơ chế chính sách mới nhằm khai thông thị trường, tháo gỡ khó khăn phát triển sản xuất cơ khí…
Ra đời và phát triển đến nay đã gần nửa thế kỷ, Công ty Cổ phần Cơ điện Thủ Đức có một bề dày lịch sử rất đỗi tự hào. Song điều đáng trân trọng hơn nữa chính là sự thích ứng, chuyển đổi mô hình hoạt động khá nhanh nhạy và hiệu quả, từ đó có thể tiếp tục tạo ra những đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ra những thiết bị cơ điện phục vụ khách hàng, phục vụ ngành Điện lực, làm lợi cho nền kinh tế đất nước.
Dây chuyền sản xuất tự động hóa là một quá trình mà ở đó, vật liệu thô được đưa vào và cho ra đời sản phẩm cuối cùng, có thể có rất ít hoặc không cần tới sự can thiệp của con người.
Ngành cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là cơ sở, nền tảng, động lực cho sự phát triển công nghiệp của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt với đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam…