Thứ sáu, 01/11/2024 | 14:17
Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính để tạo ra sự bứt phá về tăng năng suất và tăng trưởng bền vững, đặc biệt trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0.
Chuyên gia Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ đã chia sẻ về 3 giải pháp nhằm thúc đẩy công cuộc đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Ngành khoa học và công nghệ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đổi mới sáng tạo như là cầu nối để khoa học và công nghệ phục vụ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội, qua đó tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng.
Trong gần 4 năm qua (2017-2020), với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), sự chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo tỉnh, Sở KH&CN Nghệ An đã chủ động phối hợp với các ngành hữu quan triển khai xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST), tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút được nhiều nhà đầu tư mới.
“Việt Nam là quốc gia đang có những bước phát triển nhảy vọt, vì vậy chúng tôi phải đặt mục tiêu dài hơn và cao hơn, đồng thời cố gắng xem xét những việc cần làm ngay bây giờ để Việt Nam có thể trở thành một nền kinh tế đổi mới sáng tạo trong tương lai”, ông Seung Hyun Kim, Trưởng nhóm hợp tác toàn cầu, Trung tâm Phát triển quốc tế, Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) nhấn mạnh.
Tầm nhìn đến năm 2030 hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đạt xếp hạng trong 15 hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mới nổi của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 188, trong đó bổ sung mục tiêu của Đề án: Xây dựng hệ thống Trung tâm đổi mới sáng tạo hỗ trợ nghiên cứu phát triển, khởi nghiệp sáng tạo
Khát vọng đưa đất nước đi lên, chinh phục những đỉnh cao mới các giai đoạn 2025, 2030, 2045 đã mở đường cho “Đổi mới sáng tạo” trở thành hệ động lực quan trọng nhất của cả dân tộc trong phát triển.
Để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững đất nước thì việc tăng cường đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ (KH&CN), nhất là công nghệ cao là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 188, trong đó bổ sung mục tiêu của Đề án: Xây dựng hệ thống Trung tâm đổi mới sáng tạo hỗ trợ nghiên cứu phát triển, khởi nghiệp sáng tạo
Xét về bảng xếp hạng toàn cầu, kết quả của Việt Nam trong năm 2020 tiếp tục nổi bật hơn so với các nước đang phát triển.
Thực tế đang cho thấy, khi thời cuộc thay đổi nhanh chóng, muốn phát triển thì phải đổi mới. Muốn đổi mới phải sáng tạo.
Tại Hội thảo, nhiều tham luận và ý kiến trao đổi của các chuyên gia khởi nghiệp, các nhà nghiên cứu được các đại biểu tham dự đánh giá cao, cho đây là những chia sẻ kinh nghiệm rất cần thiết đối với hoạt động khởi nghiệp và sáng tạo trong môi trường các trường đại học.
Thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN&ĐMST là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định cho sự phát triển KH&CN của đất nước.
Trong 5 năm qua, hoạt động khoa học-công nghệ đã có đóng góp toàn diện, đặc biệt trong phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết sắp tới sẽ chú trọng xây dựng thể chế vượt trội, chấp nhận rủi ro để khuyến khích phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trong thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tăng cường phối hợp, tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình KH&CN cấp quốc gia; tạo cơ chế đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh; đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học,…
Để Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế...
Sáng ngày 20/1 tại khách sạn Cendeluxe, trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã tổ chức hội thảo kết nối và tuyển chọn để hỗ trợ truyền thông khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.
Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Nền kinh tế thế giới sẽ ấm dần lên, kéo theo đó là hoạt động đầu tư, thương mại của nền kinh tế nước ta. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.