Thứ năm, 16/01/2025 | 06:46
Năm 2021, Công ty Ðiện lực Cần Thơ (PC Cần Thơ) đã và đang từng bước ứng dụng số hóa trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Viện Nghiên cứu Sành sứ và Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu chế tạo thành công sản phẩm cyclone sứ ứng dụng trong ngành tuyển lọc cao lanh, cho kết quả phân tách hạt mịn dưới 45^m đạt trên 98%.
Văn phòng số ngày nay đã trở thành mô hình văn phòng phổ biến nhất, được đại đa số các cơ quan, doanh nghiệp áp dụng. Bởi văn phòng số góp phần tạo sự thuận tiện cho CBCNV và hướng tới minh bạch trong công tác quản lý.
Bến Tre đã nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến biến mụn dừa, bã dừa, mạt than, vụn chỉ... đều là các phế phụ phẩm nông nghiệp đã bị thải loại trong quá trình sản xuất các sản phẩm từ dừa thành sản phẩm không chỉ hữu ích mà còn có giá trị gia tăng cao.
Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng sử dụng điện, ngày càng nâng cao chất lượng cũng như dịch vụ, trong thời gian qua, Điện lực Than Uyên - Lai Châu đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể và nhất quán nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của cả tỉnh.
Truyền tải điện Ninh Thuận (thuộc Công ty Truyền tải điện 3 - PTC3) đã triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong công tác quản lý kỹ thuật lưới điện truyền tải, từng bước nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Tại Chợ công nghệ và thiết bị chuyên ngành (Techmart 2021), Công ty Cổ phần Thiết bị Năng lượng Bền vững VIệt Nam - SETECH đã mang tới thiết bị sấy ứng dụng năng lượng mặt trời, hướng tới mục tiêu công nghệ bền vững cho nông sản Việt.
Trong lúc vấn đề xử lý chất thải sinh học, tránh gây ô nhiễm trở lại môi trường gây đau đầu nhiều thành phố ở Việt Nam thì có nhiều nhà khoa học đang nắm trong tay giải pháp.
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Ngày 11/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với một số đơn vị tổ chức Hội nghị quốc tế về đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến xuất khẩu, kết hợp tổ chức giao thương trực tuyến trên nền tảng số, với sự tham gia của hơn 700 đại biểu.
Việc thành lập 02 Trung tâm quốc tế về Toán học và Vật lý; ứng dụng khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Tây Nguyên,... là những thành công nổi bật đến từ Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2020.
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã ứng dụng mô phỏng số trong thiết kế và chế tạo thành công khuôn ép chảy sản phẩm nhôm định hình.
Thiết bị đo kích thước không tiếp xúc tự động sử dụng công nghệ thị giác máy là một dòng máy tiên tiến áp dụng nhiều kỹ thuật chế tạo, điều khiển, xử lý mới.
Thời gian qua, Tổng công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) không ngừng ứng dụng công nghệ trong việc nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng sử dụng điện trên địa bàn Thủ đô.
Ứng dụng bao gồm nhiều icon cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh như: SCADA, sản lượng, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật…
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
Tin tưởng rằng, việc ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược này sẽ mang lại kết quả tốt đẹp, mang đến nhiều lợi ích cho cả đôi bên và khách hàng sử dụng dịch vụ.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 24/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020, ngày 02/11/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020.
Nhằm tận dụng nguồn cung nấm hương dồi dào này, nhiều đơn vị trong nước đã nghiên cứu để chiết tách, thu hồi lentinan từ nấm hương thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học.