Thứ tư, 01/01/2025 | 13:51
Trong thời gian qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ - Thủy tinh Công nghiệp đã tích cực tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN). Qua đó, góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm sành sứ, thủy tinh phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Trong thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tăng cường phối hợp, tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình KH&CN cấp quốc gia; tạo cơ chế đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh; đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học,…
Để đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học trong năm 2021, Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế Trường Đại học Sao Đỏ tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ (KHCN) cho 130 cán bộ giảng viên nhà trường.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã đạt nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học đáng ghi nhận. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học của Viện được đưa vào thực tiễn sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong suốt chiều dài 30 năm hình thành và phát triển của ngành công nghiệp khí tại Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, giúp hình thành nên hạ tầng công nghiệp khí ngày càng hoàn chỉnh và có những đóng góp to lớn - góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cũng như phát triển nền kinh tế - xã hội nước nhà.
Ngành công nghiệp khí được đánh giá là một trong những nhóm ngành giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc phát triển công nghiệp khí theo “chiều sâu”, nghĩa là tăng cường đầu tư khâu chế biến khí theo hướng càng sâu càng tốt là yêu cầu cấp thiết. Do đó, cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khí, góp phần bảo đảm thị trường khí phát tri
Toàn nhân loại đang bước vào một không gian sống mới, di chuyển từ thế giới thực vào thế giới số – một sự di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử. Trong sự chuyển đổi chưa từng có này, công nghệ số, chuyển đổi số và báo chí truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng gắn bó mật thiết, đồng hành với mục tiêu phát triển của các ngành, lĩnh vực; giúp nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo lãnh đạo EVNGENCO1, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ không chỉ là giải pháp hiệu quả, thiết thực, lâu dài nhằm cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Phải cơ cấu lại mạnh mẽ ngành công nghiệp, phải bám vào tăng năng suất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, đồng thời, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện nhằm tham gia sâu và có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cục công tác phía Nam có vai trò quan trọng trong hoạt động kết nối, tuyên truyền và lan tỏa thông tin khoa học công nghệ.
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai công tác ngành khoa học và công nghệ năm 2021.
Nhắc đến anh Nguyễn Văn Vinh – Tổ trưởng Tổ Giao nhận vận hành, Kho xăng dầu Bãi Cháy - Cảng dầu B12 (Petrolimex Quảng Ninh) – nhiều người nghĩ ngay đến người lao động cần mẫn, trách nhiệm và sáng tạo trong công việc. Những sáng kiến của anh đã được ghi nhận, ứng dụng vào thực tế, mang lại hiệu quả cao.
Lần đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền sản xuất dầu dừa nguyên chất (VCO) từ dừa tươi với quy mô công nghiệp được triển khai thành công tại Công ty TNHH Dừa Lương Quới.
Năm 2020 thế giới khó khăn do Covid-19, Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất khu vực, trong đó có đóng góp của khoa học, công nghệ.
Ngày 4-1, Bộ Khoa học và Công nghệ kỷ niệm 40 năm thành lập Cục Công tác phía nam (Cục CTPN). PGS, TS Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên T.Ư Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ dự và phát biểu chỉ đạo.
Hơn 150 gian hàng, trình diễn nhiều công nghệ tối ưu do doanh nghiệp Việt, các viện, trường chế tạo giúp nâng cao năng suất, tăng hàm lượng đổi mới sáng tạo.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, Tổng công ty Phát điện 1 luôn nỗ lực ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Mới đây, Viện Năng lượng Việt Nam (IEVN) đã đưa ra báo cáo phân tích kết quả hoạt động giai đoạn đến năm 2020. Báo cáo đã đánh giá tổng thể kết quả hoạt động của Viện trên ba nhóm yếu tố: Chiến lược và tổ chức bộ máy; Nguồn lực cho hoạt động và Kết quả đầu ra về khoa học và công nghệ của Viện Năng Lượng.triển các dịch vụ khoa học công nghệ
Gạo ST25 được công nhận gạo ngon nhất thế giới; hành tím Vĩnh Châu được định danh và ngày càng chinh phục tốt thị trường; thủy sản không ngừng nâng cao chất lượng và vươn rộng ra thế giới… những thành tựu này không thể đạt được nếu thiếu đi vai trò quan trọng của hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.