Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:36
Ngành năng lượng được xác định là một trong các lĩnh vực cần phát triển sớm. Tuy nhiên, để lựa chọn, cũng như phát triển và nội địa hóa công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, cần có sự đồng bộ hệ thống chính sách, sự vào cuộc của doanh nghiệp, nhà đầu tư…
Ngày 21/11/2020, Sola Team – 04 sinh viên đến từ trường Đại học Điện Lực đã vượt qua rất nhiều thử thách để có mặt tại Vòng Chung kết – Sáng kiến Năng lượng Bền vững 2020.
Ceres giới thiệu hệ thống phát điện năng lượng Mặt Trời độc lập; Hive JSC giới thiệu hệ thống giám sát dữ liệu sử dụng cảm biến môi trường; Link Optics giới thiệu thiết bị hỗ trợ nâng.
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng (TKNL) đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp TKNL, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng (DNNL).
Kết quả thực hiện 5s của Công ty Năng lượng Sơn Hà và Công ty Cường Vinh
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những biện pháp hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng.
Tiết kiệm năng lượng trong mọi khâu khai thác, vận chuyển, chuyển hóa và tiêu dùng năng lượng luôn được coi như giải pháp đầu tư rẻ nhất.
Với vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam cam kết nỗ lực cùng các nước thành viên để xây dựng, phát triển bền vững ngành năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng cho khu vực ASEAN.
ISO 50001 là tiêu chuẩn cung cấp cách thức thiết thực để các doanh nghiệp có thể cải thiện việc sử dụng năng lượng, thông qua việc phát triển hệ thống quản lý năng lượng.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đang nghiên cứu phương án đấu thầu để chọn nhà đầu tư phát triển các dự án năng lượng tái tạo(NLTT). Đây được đánh giá là cơ chế cạnh tranh, công bằng, minh bạch, giúp nhà đầu tư yên tâm khi rót vốn vào các dự án NLTT.
Các chuyên gia cho rằng, nguồn nhân sự chất lượng trong ngành quản lý công nghiệp, quản lý năng lượng, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng luôn là “cơn khát” của các doanh nghiệp.
Việc dán nhãn năng lượng sẽ cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về mức độ tiêu thụ năng lượng của các sản phẩm năng lượng khác và các nguồn lực thiết yếu khác, cũng như các thông tin bổ sung, giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhất.
Việt Nam đặt mục tiêu, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng, so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045.
Sáng ngày 13/11, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc sự kiện Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững cho các sản phẩm dán nhãn năng lượng trên địa bàn thành phố năm 2020.
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong 5 năm qua đã góp phần giảm mức năng lượng tiêu thụ lên tới 2.905.368 GJ/năm và giảm phát thải khí nhà kính tương đương 487.866 tấn CO2/năm.
Trong bối cảnh nền kinh tế tăng tốc trong thời gian tới, việc giải bài toán năng lượng vô cùng khó đối với nền kinh tế. Do đó, Quy hoạch Tổng thể về Năng lượng Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần được mô hình hóa và tính toán một cách hài hòa trong kịch bản phát triển năng lượng tổng thể.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
Robot 'made in Việt Nam' kết hợp với 2 công nhân có thể vệ sinh sạch sẽ 6.000m2 tấm pin năng lượng mặt trời chỉ trong một ngày, trong khi hiện nay cần đến 6 công nhân làm trong 5 ngày.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy cách 'lồng' protein của vi khuẩn có thể được lập trình như những lò phản ứng sinh học kích thước nano để sản xuất hydro.
Ngày 10/11, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, tư vấn, sáng tạo và phát triển bền vững (CCS) và các đối tác tổ chức hội thảo khởi động dự án “Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam” (BEST).