Thứ hai, 23/12/2024 | 12:36
Về lâu dài, để tận dụng lợi thế từ CPTPP, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu…để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Không chỉ tạo cơ hội cho hàng hóa trong nước gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK), các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã tham gia còn giúp hàng hóa nước ngoài thâm nhập dễ dàng vào thị trường nội địa, đòi hỏi doanh nghiệp (DN) phải tiếp tục cải thiện chất lượng hàng hóa, nhằm giữ vững thị phần tại thị trường trong nước.
Cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam (Viet Solutions 2020) vừa được phát động. Đây là cuộc thi mang tầm quốc gia do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức, đồng hành bởi Tập đoàn Viettel.
Trong kết quả báo cáo hoạt động tháng 07/2020, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Chi cục TĐC) tỉnh Đồng Tháp đã triển khai thực hiện một số công tác trọng tâm và đạt được kết quả nhất định.
Lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu tại ĐH Khoa học – Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm thành công sản phẩm probiotic hỗ trợ xử lý bệnh phụ khoa và tăng cường đề kháng cho phụ nữ với chi phí chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm ngoại nhập.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Với mong muốn nâng cao giá trị kinh tế cho gạo Việt, Viện Công nghiệp thực phẩm (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ gạo lứt”, thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Viện Công nghệ khoan (IDT) hợp tác sản xuất và ứng dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho các dự án dầu khí ở Việt Nam.
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đặt ra mục tiêu tăng doanh thu lên gấp 4 lần, thu nhập người lao động tăng gấp 3,3 lần, để đạt được kết quả này, Công ty xác định phải thúc đẩy chuyển đổi số, nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm-Bộ Công Thương nghiên cứu chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao, tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
Một bộ tiêu chuẩn mới nhằm đảm bảo về chất lượng và độ bền của các sản phẩm làm từ da và được xem như "phiếu bảo hành" quốc tế cho các sản phẩm này sẽ sớm được công bố.
Ngày 24 tháng 6 năm 2020, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã có thông báo từ chối 01 lô hàng nhập khẩu thực phẩm xuất xứ từ Việt Nam có kết quả kiểm nghiệm phát hiện thành phần cyclamate trong sản phẩm.
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.
Trong bối cảnh các Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực, hàng rào kỹ thuật từ các thị trường châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản… đang đặt ra thách thức mới cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bảo đảm an toàn thực phẩm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại và là điều kiện tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đã được các địa phương, doanh nghiệp quan tâm và triển khai một cách chủ động, kịp thời.