Thứ năm, 16/01/2025 | 06:45
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 được thực hiện với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao.
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác bằng hình thức trực tuyến giữa trường Đại học Cửu Long, Việt Nam và Vụ Công nghệ và Đổi mới – Bộ Công nghệ và Truyền thông, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) tại 04 đầu cầu đã diễn ra ngày 13/8/2021.
Ngày 25/01/2021 của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 118/QĐ-TTg về việc ban hành Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 (Chương trình).
GRAFT sẽ hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện chất lượng và chi phí nguồn nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch, xây dựng lòng tin của người tiêu dùng...
Theo đánh giá của Bộ KH&CN, đã có nhiều doanh nghiệp (DN), chuyên gia kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài quay về Việt Nam hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam và tạo được những tác động đáng ghi nhận.
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo (KHCN&ĐMST) ở nước ta luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng và đã được khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng như Cương lĩnh phát triển đất nước, các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các đạo luật,...
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Vào tháng 9/2015, Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua Chương trình nghị sự (CTNS) toàn cầu 2030 (Agenda 2030), trong đó,Chương trình đã xác định khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là công cụ chính để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).
Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế.
Bài viết phân tích hiện tượng “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” trong phân bố quy mô doanh nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy tồn tại cả “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” và tính kinh tế theo quy mô tăng ở hầu hết các ngành ở Việt Nam.
Phát triển phương pháp đo lường chỉ số khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) được xem như nền tảng cơ bản cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển đổi mới sáng tạo (ĐMST)của các quốc gia.
Trong hơn 5,3 triệu người Việt đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài, có khoảng 10% là trí thức đang làm việc trong các tổ chức nghiên cứu, trường đại học hay các công ty lớn trên thế giới. Để phát triển, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong nước cần tận dụng được nguồn lực này.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong 6 tháng đầu năm 2021, ngay từ những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động, tích cực triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng công nghệ góp phần nâng cao năng lực phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, Bộ KH&CN đã chú trọng đổi mới công nghệ trong lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo quy định tiêu chí, công nhận cá nhân, tổ chức thuộc Mạng lưới tư vấn viên về công nghệ và đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Ngày 4/8/2021, Chương trình thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đầu tư trong công nghệ nông nghiệp (GRAFT Challenge Vietnam 2021) đã lựa chọn được 9 doanh nghiệp nước ngoài có giải pháp công nghệ nông nghiệp đột phá, sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hỗ trợ tiếp cận thị trường Việt Nam.
Quản lý chuỗi cung ứng tuần hoàn là một giải pháp mới cho doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh chuyển đổi số, tiếp cận đổi mới sáng tạo và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang rà soát, sửa đổi các quy định về xét duyệt nhiệm vụ KH&CN theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tham gia
Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng mô hình số hóa và chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN và nhóm 50 nước dẫn đầu trên thế giới.