Thứ hai, 23/12/2024 | 11:42
Đến nay, việc mua sắm, chuyển đổi khoa học và công nghệ (KH&CN) trong cộng đồng doanh nghiệp TP. Đà Nẵng vẫn thiếu vắng các tổ chức trung gian mạnh để phát triển các lĩnh vực chủ lực.
Theo chuyên gia, Việt Nam cần có cơ chế đột phá để thu hút, trọng dụng trí thức khoa học, công nghệ có trình độ cao phục vụ cho đất nước.
Đây là lần thứ 5 hội nghị được tổ chức với chủ đề “Tri thức trẻ trong kỷ nguyên số”.
Chiều 7/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong đào tạo trình độ tiến sĩ.
Hiện có nghịch lý là doanh nghiệp cần công nghệ, viện,trường có kết quả nghiên cứu và nhiều hợp đồng đã ký kết nhưng không thể triển khai vì rào cản chính sách.
Thời gian qua, lực lượng khoa học và công nghệ đã không ngừng nỗ lực, cống hiến trí tuệ, tâm sức để đưa nền khoa học phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Hành trình nghiên cứu để công nghệ của Việt Nam nhận được cái “gật đầu” của doanh nghiệp không dễ dàng, thậm chí, nhà khoa học phải chấp nhận cả những “rủi ro".
Sự ra đời Khu công nghệ cao Hòa Lạc - nơi được ví như “thung lũng Silicon” của Việt Nam chính là một “đặc khu” để thúc đẩy hoạt động thương mại hóa công nghệ.
Trong thời gian 2 ngày, các học viên sẽ được tiếp thu nội dung các chuyên đề như: Khái quát về thương mại hóa và thương mại hóa kết quả nghiên cứu; thảo luận các cách tiếp cận trong thương mại hóa và lựa chọn tiến trình thương mại hóa.
Từ sự lạc hậu về công nghệ, khó khăn chồng chất, các cán bộ, kỹ sư, công nhân ngành Dầu khí đã từng bước đưa công nghệ địa vật lý giếng khoan của nước ta lên ngang tầm thế giới bằng một quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, bền bỉ và xứng tầm
Hội đồng Khoa học BSR vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Olefin trong xăng thương phẩm đến chất lượng khí thải và hoạt động của động cơ phương tiện giao thông cơ giới đường bộ” do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (VSQI) thực hiện.
Với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia theo Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng dự thảo thông tư quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia với nhiều điểm đổi mới, tạo điều kiện cho các nhà khoa học sáng tạo.
Ngày 23/02/2023, Văn phòng Ủy ban Codex Việt Nam (Cục An toàn thực phẩm) đã tổ chức 2 Hội thảo khoa học Ban kỹ thuật Codex Việt Nam về Dinh dưỡng và thực phẩm dành cho chế độ ăn đặc biệt, Phụ gia thực phẩm tại thành phố Hà Nội.
Ngày 24/2, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học quốc gia “Chính sách thu hút, đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ trong bối cảnh mới”.
Đến nay, việc mua sắm, chuyển đổi khoa học và công nghệ (KH&CN) trong cộng đồng doanh nghiệp TP. Đà Nẵng vẫn thiếu vắng các tổ chức trung gian mạnh để phát triển các lĩnh vực chủ lực.
Chiều 21/2, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã có buổi khảo sát 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW tại TPHCM.
Doanh nghiệp cần tăng cường tổ chức xây dựng, triển khai các cơ chế, chính sách, giải pháp để phát triển mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tạo động lực đột phá cho đổi mới mô hình tăng trưởng.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết sẽ tập trung nguồn lực đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN đồng thời chú trọng nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng để phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội bền vững...
Việc cải tiến năng suất chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thông qua đổi mới sáng tạo góp phần tăng trưởng GDP của địa phương. Các mô hình về năng suất chất lượng kiểu mẫu sẽ được hình thành trong giai đoạn 2021-2030 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp học hỏi, áp dụng và cải tiến. Các hệ thống quản lý được xem như năng lực bền vững của doanh nghiệp và hiệu suất lao động quyết định việc phát triển và thành tựu của doanh nghiệp.
Đối với tỉnh Bắc Giang, mặc dù đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) chỉ bằng 1/2 so với mức bình quân chung của cả nước, song cơ chế quản lý, cách tổ chức thực hiện hoạt động KH&CN đã từng bước được đổi mới theo hướng xã hội hóa và gắn kết với sản xuất-kinh doanh.