Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:38
bộ tách sóng quang chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành tín hiệu điện để hoàn thành các tác vụ như mở cửa trượt tự động hay tự động điều chỉnh độ sáng màn hình điện thoại di động trong các điều kiện ánh sáng khác nhau.
Theo dự báo, giai đoạn 2021 – 2024, Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ thiếu điện trầm trọng. Trong khi hệ thống điện quốc gia thiếu hụt nguồn cung thì nhiều nhà máy điện năng lượng tái tạo (NLTT) tại khu vực Nam Trung Bộ lại không thể phát tối đa công suất lên lưới. Bởi các dự án này được đầu tư “ồ ạt” trong một thời gian ngắn và khi phát tối đa công suất sẽ gây tình trạng quá tải cục bộ lưới điện.
Schneider Electric - tập đoàn tiên phong về số hóa các chương trình quản lý năng lượng và tự động hóa vừa tổ chức Hội nghị Innovation Summit East Asia 2020. Đây là sự kiện trực tuyến toàn cầu nằm trong Chương trình Innovation World Tour 2020 của Schneider, diễn ra từ ngày 8/10 - 26/11/2020.
Mới đây, một công ty ở Hà Lan đã đưa vào vận hành máy phát điện từ nhiệt năng “sạch” đầu tiên trên thế giới. Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch hay các loại chất đốt thông thường, máy phát này đốt sắt để sản sinh điện.
Tỉnh Thừa Thiên Huế rất quan tâm đến lĩnh vực môi trường nên các dự án thân thiện với môi trường luôn được ưu tiên. Đồng thời đánh giá cao tính khả thi của dự án, nhất là các đối tác của dự án máy điện khí LNG Chân Mây, đây là những đối tác rất mạnh, có kinh nghiệm trong thực hiện các dự án điện khí.
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Chiều 28/10, trong khuôn khổ Diễn đàn “Nghị quyết 55-NQ/TW và các giải pháp phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam”, Ban tổ chức đã công bố kết quả bình chọn Dự án năng lượng tái tạo tiêu biểu Việt Nam năm 2020.
Theo tin từ Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, tại Diễn đàn doanh nghiệp Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được tổ chức tại Hà Nội ngày 28/10, Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) tại Việt Nam Ann Marie Yastishock đã công bố Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II).
Điều tra tác động của nhiệt độ đến sản xuất năng lượng mặt trời và năng lượng gió ở Úc.
Công ty Cổ phần Sản xuất Đầu tư Xây dựng Hưng Việt là một trong những đơn vị tiên phong cung cấp và thi công lưới địa kỹ thuật 3 trục Tensar trong gia cố, ổn định các lớp nền móng cho các công trình điện gió.
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Câu chuyện đội ngũ kỹ thuật của Nhà máy Đạm Cà Mau vận dụng khoa học và công nghệ thành công trong việc tiết kiệm năng lượng thực ra không phải mới, tinh thần cải tiến không ngừng, tiên phong trong mọi công việc là kim chỉ nam của Phân Bón Cà Mau trong suốt nhiều năm qua.
Mạng cảm biến hiện nay được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực thực tế. Việc mô phỏng mạng cảm biến là rất cần thiết, nhất là trong công đoạn thiết kế. Hiện nay, các phần mềm mô phỏng nhằm nghiên cứu, thiết kế và ứng dụng cho mạng cảm biến chỉ tập trung chủ yếu đến truyền thông giữa các nút trong mạng. Vấn đề về năng lượng của các nút cảm biến và toàn mạng chưa được quan tâm thích đáng.
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020' tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Truyền tải điện năng không dây là cách truyền tải năng lượng điện từ một nguồn phát tới một hoặc nhiều thiết bị tiêu thụ mà không cần sử dụng dây dẫn. Do đó, các hệ thống này mang đến rất nhiều thuận tiện cho cuộc sống hiện đại.
Tính đến tháng 10/2020, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) như điện mặt trời, điện gió… được đưa vào vận hành trên lưới điện phân phối do PC Đắk Lắk quản lý vận hành.
Ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 950). Theo nội dung đã phê duyệt, trước mắt ưu tiên tập trung đầu tư các lĩnh vực: giao thông thông minh, chiếu sáng thông minh, lưới điện thông minh, cấp thoát nước thông minh, hệ thống thu gom - xử lý rác thải thông minh và hệ thống cảnh báo rủi ro, thiên tai.
Với kỷ lục về công suất điện mặt trời mới đưa vào vận hành, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường năng lượng tái tạo sôi động và hấp dẫn nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Sáng ngày 26/10/2020, Khoa Quản lý Công nghiệp và Năng lượng, Trường Đại học Điện lực (EPU) đã tổ chức khai giảng khóa đào tạo “Kiểm toán viên năng lượng năm 2020” tại Hà Nội với sự tham gia của các Anh/Chị học viên đến từ các Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm Khuyến Công và các đơn vị tư vấn trong lĩnh vực Năng lượng.
Để công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đi vào thực chất, cùng với việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng và ban hành các văn bản, chính sách pháp luật, Bộ Công Thương đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng (TKNL), mang lại kết quả khả quan.