Thứ năm, 16/01/2025 | 09:21
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) hướng tới xây dựng chiến lược, lộ trình chuyển đổi số cho toàn doanh nghiệp với mục tiêu tối ưu hóa hệ thống quy trình lõi, phục vụ việc xây dựng quy trình số, triển khai thực hiện trên quy mô doanh nghiệp số để phát triển biền vững.
76 công trình KHCN tiêu biểu có tính ứng dụng, hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh và ứng dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân đã được công bố trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2021.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Ngày 10/07/2021, vòng chung kết cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên Uneti năm học 2020-2021” được tổ chức tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đánh dấu sự trở lại sau thành công của mùa thi năm học 2019- 2020.
Công ty Tuyển than Cửa Ông tiếp tục triển khai áp dụng các phần mềm mới, từng bước tin học hoá trong công tác quản lý, điều hành, tiết giảm chi phí và nhân lực, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, thiết bị hoạt động ổn định, an toàn.
Ngày 01/7, tại Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (NSSC) thuộc Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) phối hợp với Làng Công nghệ Giáo dục và các đối tác tổ chức họp báo giới thiệu chuỗi hoạt động Ngày hội công nghệ giáo dục Edtech Festival 2021.
Bài viết nghiên cứu về phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0.
Công tác truyền thông KHCN đã có những bước tiến vượt bậc, ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng góp phần giới thiệu những thành tựu nổi bật của khoa học trong nước và thế giới.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch số 159/KH-UBND về việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Kinh tế số đang thay đổi mạnh mẽ dưới tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0. Dù được đánh giá là quốc gia có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, cần đổi mới, sáng tạo, cải biến mạnh mẽ trong thời gian tới.
Đề án 844 đã góp phần làm cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo dần trở thành lực lượng tiên phong, đóng góp hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xem là khâu đột phá để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.
Ngày 17/6/2021, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo ASEAN không chính thức lần thứ 11 (IAMMSTI-11). Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Đại học, Khoa học, Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo Thái Lan Anek Laothamatas.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, truyền thông khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trở thành sức mạnh và góp phần nâng cao dân trí, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Truyền thông trở thành cầu nối hữu dụng, đưa tri thức và tiến bộ KH&CN đến nhanh hơn với quảng đại quần chúng và đời sống sản xuất, xã hội; khơi dậy, truyền cảm hứng và khát vọng sáng tạo trong cộng đồng; góp phần hình thành văn hóa đổi mới sáng tạo và nuôi dưỡng tình yêu khoa học trong giớ
Trên chặng đường xây dựng và hình thành phát triển BSR, phong trào Lao động sáng tạo được hình thành và liên tục phát triển, góp phần đảm bảo sự vận hành an toàn, ổn định và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo động lực cho sự phát triển của BSR.
Sự nỗ lực của bên cung trong việc đưa hàng hóa khoa học và công nghệ (KH&CN) tới bên cầu và việc cố gắng tìm kiếm, lựa chọn của bên cầu về tiếp nhận, ứng dụng hàng hóa KH&CN thích hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh là những hoạt động thiết yếu nhưng chưa đủ để mang lại giá trị gia tăng cao.
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu hướng tới trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, Việt Nam không còn lựa chọn nào khác là phải huy động được sự đóng góp nhiều hơn nữa của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST), đặc biệt là hoạt động ĐMST trong doanh nghiệp.
Ngày 10/7/2021 tại TP Hà Nội sẽ diễn ra Hội thảo Phát triển mạng lưới nghiên cứu về khởi nghiệp ĐMST. Hội thảo được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của hơn 300 chuyên gia.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) đang trở thành yếu tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của các trường đại học trong nước và trên thế giới.