Thứ hai, 23/12/2024 | 12:27
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP.HCM đã tổ chức Hội nghị giới thiệu 3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ đến với cộng đồng startup, gồm: Sàn giao dịch công nghệ, sáng tạo; Nền tảng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo; Số hóa dữ liệu công nghệ, sáng tạo.
Truy xuất nguồn gốc tại Thừa Thiên Huế đang gặp nhiều khó khăn bởi nhận thức hạn chế của một số doanh nghiệp, hộ sản xuất, người tiêu dùng và cơ chế quản lý. Do đó, trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ đẩy mạnh phát triển các giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
PRO Việt Nam ký cam kết với IUCN về thí điểm thực hiện mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm bao bì (chịu trách nhiệm đến hết vòng đời sản phẩm)
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) của Qualcomm có trụ sở tại Hà Nội. Đây cũng là cơ sở R&D đầu tiên của Qualcomm trên toàn khu vực Đông Nam Á.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ sinh thái học thuật tại các trường đại học.
Với mong muốn phát triển các sản phẩm giúp nâng cao sức khỏe người dân, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu công nghệ lên men sản xuất Polysaccharopeptide PSK và PSP từ nấm Vân chi (Tramestes versicolor) ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng”.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” tại các bộ, ngành, địa phương đã mang lại nhiều kết quả nổi bật.
Ngày 12/6, Hội thảo “Đề xuất khung mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN phục vụ liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực Đồng bằng Sông Cửu Long” đã diễn ra tại Long An dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhằm giảm lượng histamine trong nước mắm, bảo vệ sức khỏe người sử dụng, TS. Trần Thị Thu Hằng và các cộng sự tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh để giảm hàm lượng histamine trong nước mắt truyền thống”.
Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, giúp nâng cao năng suất hoạt động của doanh nghiệp
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” trên phạm vi toàn quốc, đến nay hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng đã ghi nhận những bước chuyển biến mạnh mẽ.
Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án "Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, góp phần cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhất là các sản phẩm từ quốc tế. Do vậy, việc quản lý chất lượng được coi là hoạt động để nhà sản xuất mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ thoả mãn đúng nhu cầu của họ.
Một trong những hướng ưu tiên để nâng cao sức cạnh tranh cho nông, lâm, thủy sản, các sản phẩm làng nghề của Việt Nam là xây dựng, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).
Nhằm tận dụng những đặc tính quý báu của nấm bào ngư, năm 2018, ThS. Lưu Thị Lệ Thủy và các cộng sự tại Phân Viện Công nghiệp thực phẩm đã bắt tay thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất bột protein thủy phân và chế phẩm beta-glucan từ nấm bào ngư”.
Thời gian qua, dù nhiều kết quả nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhưng việc ứng dụng, đưa sản phẩm vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối, liên kết với doanh nghiệp (DN) để tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường là hướng đi cần được đẩy mạnh.
Dự án được triển khai từ năm 2018 đến nay. Buổi thẩm định nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của nhiệm vụ trước khi tiến hành nghiệm thu cấp quốc gia theo quy định.