Thứ sáu, 10/01/2025 | 20:05
Việc nghiên cứu và áp dụng thành công giải pháp đốt kép tại các lò hơi của Phân xưởng sản xuất điện - hơi của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất đã góp phần làm giảm chi phí năng lượng của nhà máy, hạn chế việc xả thải gây ô nhiễm môi trường.
Từ năm 2015, hệ thống băng tải đá tại Cao Sơn được nhà thầu liên danh Công ty Cổ phần Tân Phú Xuân đầu tư theo hình thức xã hội hóa để vận chuyển đất đá mỏ Cao Sơn ra bãi thải Bàng Nâu. Năm 2016 hệ thống đã được lắp đặt hoàn thành, chạy thử và chính thức vận hành thương mại vào tháng 2 năm 2017.
Lưới điện thông minh đang trên đà cải tiến và tiếp tục được đưa vào sử dụng rộng rãi ở Việt Nam với kỳ vọng về tiềm năng lớn giúp sử dụng năng lượng điện tiết kiệm, hiệu quả, bền vững.
Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng đã đem lại cho Vinastar những kết quả ngoài mong đợi.
Ericsson vừa ra mắt hai giải pháp dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) trong danh mục giải pháp dịch vụ mạng của hãng (Network Services), cho phép các nhà mạng bảo đảm các hệ thống mạng luôn hoạt động được an toàn và mang tới trải nghiệm người dùng tối ưu.
Số hóa tập trung quy trình nghiệp vụ nội bộ trong doanh nghiệp, nền tảng tự động hóa quy trình bằng robot, trợ lý ảo nhận dạng giọng nói... là những giải pháp được đưa ra tại Diễn đàn công nghệ và triển lãm FPT Techday 2019, nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, bước sang năm 2020, toàn ngành sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ; tận dụng tốt những cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA); phát triển công nghiệp hỗ trợ để tham gia cao hơn, sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Để đạt mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam tập trung thực hiện triệt để 12 giải pháp
Với nỗ lực của các Bộ ngành, hy vọng trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nhiều chính sách ưu đãi và cởi mở hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tiếp cận, chủ động tham gia và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 25 tháng 10 năm 2019 tại Khách sạn Heritage Hạ Long, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị 'Định hướng hoạt động khoa học công nghệ phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến Than -Khoáng sản đến năm 2025'.
Trung tâm Thông tin – Truyền thông Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng được giao chủ trì thực hiện nhiệm vụ “nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2018 cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo; điện - điện tử; sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm”.
Trên thế giới hiện nay cuộc cách mạng KH&CN hiện đại đang tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, có khả năng tạo ra những thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước và ảnh hưởng to lớn tới mọi mặt cùa đời sống xã hội loài người.
Ngày 28/8/2019, tại Hà Nội, Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Chính sách và giải pháp nâng cao năng lực làm chủ công nghệ của doanh nghiệp”.
Ngày 30/8/2019, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) tổ chức hội thảo “Các giải pháp Khoa học và Công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng”.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng là những giải pháp giúp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năng suất của Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất châu Á - Thái Bình Dương và đang giảm dần. Bài viết này phân tích thực trạng năng suất của Việt Nam qua các năm gần đây, đồng thời đề xuất một số giải pháp cho các năm tiếp theo.
Mới đây, khóa đào tạo “Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể – TPM giải pháp giảm thiểu lãng phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất” đã được mở nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng.
Chiều 9/7, tại Hà Nội, Hội đồng tuyển chọn “Sách vàng sáng tạo Việt Nam” tổ chức hội nghị tuyển chọn công trình, giải pháp khoa học – công nghệ (KHCN) công bố trong sách vàng sáng tạo Việt Nam năm 2019.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ngành mía đường đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Vậy làm thế nào để ngành mía đường nâng cao năng suất, phát triển bền vững?
Mới đây, khóa đào tạo “Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể - TPM giải pháp giảm thiểu lãng phí và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất” đã được mở nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng.