Thứ hai, 23/12/2024 | 09:23
Trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động chuyển đổi số, tích hợp công nghệ và kỹ thuật số vào quá trình sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Số lượng, chất lượng, cấu trúc, năng suất… trong bức tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện cả về số lượng và chất lượng phát triển DN tại Việt Nam.
Sáng ngày 14/12/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế - Hà Nội, Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ đã tổ chức hội nghị “Đổi mới sáng tạo mở: Hợp tác cùng phát triển”. Đây là hoạt động trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia Techfest Việt Nam 2021.
Ngày 10 tháng 12 năm 2021, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã thông báo kết quả đánh giá đối với các doanh nghiệp hoàn thành việc nộp hồ sơ kiểm tra tại nguồn qua phương thức trực tuyến.
Một điều rõ ràng là ở bất kỳ quốc gia nào, trường đại học, viện nghiên cứu luôn là nơi đầu nguồn sáng tạo ra tri thức và công nghệ mới. Thực tế chứng minh nhiều trường đại học, viện nghiên cứu trên thế giới hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn thu từ việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của mình.
Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…
Các FTA đã giúp mở rộng thị trường, đồng thời là cú hích để doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới, đầu tư công nghệ nhằm hướng đến nền sản xuất bền vững, nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng.
Sau 2 tuần khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, mới đây 51 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã được lựa chọn tham gia hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khu vực phía Nam, do Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam chủ trì.
Một điều rõ ràng là ở bất kỳ quốc gia nào, trường đại học, viện nghiên cứu luôn là nơi đầu nguồn sáng tạo ra tri thức và công nghệ mới. Thực tế chứng minh nhiều trường đại học, viện nghiên cứu trên thế giới hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn thu từ việc thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của mình.
Ngày 10 tháng 12 năm 2021, Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) đã thông báo kết quả đánh giá đối với các doanh nghiệp hoàn thành việc nộp hồ sơ kiểm tra tại nguồn qua phương thức trực tuyến.
Trong khuôn khổ chuyến công tác Hàn Quốc đồng chủ trì Kỳ họp thứ 11 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Hàn Quốc về hợp tác Năng lượng, công nghiệp và thương mại và Kỳ họp thứ 5 Ủy ban Hỗn hợp thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc, ngày 20-21/12 Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn Công tác của Bộ Công Thương đã có các cuộc làm việc với lãnh đạo một số tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư hướng dẫn về nghĩa vụ thuế khi doanh nghiệp trích lập và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Điện lực về việc phát huy truyền thống và lan tỏa văn hóa EVN trong thời đại số, Phó Trưởng ban Truyền thông EVN Nguyễn Văn Bình khẳng định: Công nghệ số đã mở ra nhiều cách thức để lan tỏa những giá trị về văn hóa, truyền thống, tạo ra tính hấp dẫn với phương thức tiếp cận dễ dàng và sự tương tác đa chiều thu hút CBCNV và cộng đồng.
Đại diện doanh nghiệp đề xuất tháo gỡ ba điểm nghẽn để huy động nguồn lực doanh nghiệp nhà nước trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Sau 2 tuần khảo sát, đánh giá hiện trạng sản xuất, mới đây 51 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã được lựa chọn tham gia hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn cải tiến sản xuất tại các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khu vực phía Nam, do Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam chủ trì.
Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói riêng đã và đang là chủ đề quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách phát triển khoa học, công nghệ (KHCN) và ĐMST.
Một trong những yếu tố để chuyển đổi số (CĐS) thành công là nhận thức và sự đồng lòng của tập thể cán bộ, công nhân viên. Đây cũng chính là lợi thế của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khi đã xây dựng và hình thành nền tảng văn hóa doanh nghiệp (VHDN) bền vững.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, gần đây vượt qua những khó khăn của đại dịch COVID-19, trong điều kiện kinh tế hiện nay yêu cầu các doanh nghiệp phải tích cực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ.
Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thúc đẩy hoạt động này, các quốc gia trên thế giới đã sớm hình thành và đưa vào hoạt động các quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ để tài trợ, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp thông qua các dự án đổi mới công nghệ dưới hình thức tài trợ, cho vay, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh vay vốn.
Phát biểu tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phát huy mạnh mẽ tinh thần tự lực, tự cường trong chuyển đổi số, làm lợi thiết thực cho người dân, tham gia giải quyết những vấn đề lớn của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng là nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, đất nước ngày càng hùng cường, thịnh vượng.