Thứ sáu, 10/01/2025 | 18:37
Đó là mục tiêu được Hà Nội đặt ra trong Quyết định số 3700/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn thành phố.
Tiêu chuẩn ISO 50001 là tiêu chuẩn cung cấp cách thức thiết thực để cải thiện việc sử dụng năng lượng, thông qua việc phát triển hệ thống quản lí năng lượng.
Năm 2019, Công ty Cổ phần Than Hà Tu – một trong 6 DN sản xuất công nghiệp, dịch vụ đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh được cấp Giấy Chứng nhận “DN sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả” – đã tiết kiệm được hơn 4 tỷ đồng nhờ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Theo báo cáo của MAN Diesel & Turbo có trụ sở tại Đức, các khách hàng trong ngành công nghiệp giấy và tissue đang ngày càng trang bị thêm quạt chân không TURBAIR® cho các nhà máy sản xuất của họ.
IoT có thể mang lại một tương lai xanh hơn và bền vững hơn cho tất cả mọi người và lĩnh vực năng lượng là ngành đi đầu trong sự thay đổi này.
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có liên quan tới nhiều quy hoạch đang trong giai đoạn xây dựng. Trên thực tế, khả năng đồng bộ các quy hoạch này là một thách thức lớn.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Việt Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương - tại Hội thảo Khởi động giới thiệu kế hoạch thực hiện của Dự án thí điểm hỗ trợ Việt Nam xây dựng Lộ trình quốc gia để thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững số 7 (SDG7) được Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban Kinh tế và xã hội châu Á - Thái Bình Dương, Liên hợp quốc (UNISCAP) tổ chức sáng 28/8/2020, tại Hà Nội.
Với mong muốn tạo diễn đàn đối thoại đa bên để tiếp tục đưa ra các đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, loại bỏ các rào cản, phục hồi và tăng trưởng kinh tế Xanh, ngày 25/8/2020, tại Hà Nội đã chính thức khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2020.
25 năm hoạt động trong lĩnh vực truyền tải điện, Công ty Truyền tải Điện 3 đã có nhiều giải pháp giảm tổn thất điện năng trên mạng lưới truyền tải điện, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Điện.
Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh).
Với phương châm “Bảo vệ môi trường toàn cầu bằng việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên và năng lượng hạn hẹp”, Công ty TNHH TOTO Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp độc đáo, góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng các nguồn năng lượng, làm lợi cho doanh nghiệp (DN) mỗi năm hơn 1,3 tỷ đồng.
Tại Hội nghị giao thương trực tuyến “Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ chốt của Chính phủ đối phó với đại dịch và một số ngành tiềm năng cho nhà đầu tư dài hạn” do Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức ngày 7/8 vừa qua, doanh nghiệp Ấn Độ đánh giá Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển trong ngành năng lượng mới, năng lượng tái tạo và công nghệ thông tin.
Bằng các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL), 3 năm qua (2016-2018) Công ty Cổ phần (CP) Bia Hà Nội- Kim Bài đã tiết kiệm được 477.906 kWh điện và 61,68 tấn than, tương đương với số tiền tiết kiệm được là 1,04 tỷ đồng.
Sáng ngày 11 tháng 8, Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo Ban đầu về Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) của quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030 có xét đến năm 2045 (Quy hoạch điện 8).
Công nghệ này nếu áp dụng thành công sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp giảm chi phí, giảm phát thải và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, đóng góp mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
TS. Trần Đình Phong - Đại học Khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự đã chế tạo thành công lá nhân tạo nhằm hạn chế khí thải CO2, mang lại hy vọng về một giải pháp công nghệ chuyển hóa và tích trữ năng lượng mặt trời.
Công ty Thủy điện Ialy quản lý và vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sê San với tổng công suất lắp đặt 1.080 MW.
Các sản phẩm làm từ đất sét, trước khi trở thành gốm sứ đều phải trải qua quá trình nung ở nhiệt độ cao trong lò. Đây chính là công đoạn quan trọng để có thể thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản phẩm.
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
Một trong những giải pháp quan trọng để Hà Nội đạt được kế hoạch thực hiện Chương trình Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016 - 2020, đó là làm chủ và ứng dụng các công nghệ hiện đại.