Thứ hai, 23/12/2024 | 10:26
Triển khai Quyết định số 975/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 6 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trong tuần qua, Cục Thông tin KH&CN quốc gia vừa tổ chức hai lớp tập huấn điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (NC&PT) năm 2022 tại TP. Hồ Chí Minh ngày 22/6/2022 và Hà Nội ngày 24/6/2022.
Trung tâm này sẽ kết nối những sáng kiến và nghiên cứu khoa học nhằm mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa ở Việt Nam cũng như trong khu vực liên Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm, chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần phát triển bền vững ngành giấy.
Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người. Tính bình quân, số lao động mỗi viện nghiên cứu là 120 lao động/viện. Trong đó, đơn vị có số lao động nhiều nhất là Viện Nghiên cứu Cơ khí với 294 người.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (viết tắt là Luật) vừa được Quốc hội thông qua được kỳ vọng sẽ góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đầu tư nghiên cứu, phát triển, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, thương mại hóa các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) đã ký kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu phát triển sản phẩm và chuyển giao công nghệ với Công ty TNHH TM DV Trí Sơn.
Hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ.
Với việc thực hiện 74 nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp trong giai đoạn 2017 - 2021, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin ngày càng khẳng định vai trò cầu nối trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong ngành mỏ.
Vừa qua, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh đã tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học do Trường Đại học Sao Đỏ thực hiện.
Vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương TP. HCM đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và kỹ năng trình bày báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)”. Hội thảo được xem là tiền đề góp phần thúc đẩy hoạt động NCKH và viết SKKN của giảng viên, nhân viên Nhà trường trong thời gian tới.
Nhiều kết quả từ các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương triển khai đã được ứng dụng vào sản xuất, chuyển giao cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phí sản xuất,...
Vừa qua, Trường Cao đẳng Công Thương TP. HCM đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và kỹ năng trình bày sáng kiến kinh nghiệm của viên chức, người lao động Nhà trường”.
Xuất phát từ bài toán trong sản xuất của doanh nghiệp, nhóm sinh viên Khoa Điện tử Viễn thông (Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu và phát triển hệ thống thị giác máy để nâng cao độ tin cậy của Robot gắp và đặt linh kiện tự động trong công nghiệp”.
Kết quả nghiên cứu của các đề tài do Viện Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) thực hiện đã mang lại những hiệu quả tích cực trong sản xuất nông nghiệp, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường,...
Vừa qua, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tổ chức nghiệm thu 03 đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Ông Vũ Anh Phương – Phó Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Công nghệ của Tổng công ty đã tham dự và chủ trì buổi nghiệm thu.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã tổ chức thành công Hội nghị khoa học sinh viên lần thứ 4, năm học 2021-2022. Hội nghị nhằm mục đích thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học cũng như công tác thi đua học tốt của sinh viên nhà trường.
Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã và đang tích cực trong triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các viện nghiên cứu thuộc Bộ.
Với vai trò là một viện nghiên cứu đầu tàu trong lĩnh vực công nghệ sành sứ - thủy tinh, trong những năm qua, Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp đã thực hiện nhiều nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt là đẩy mạnh nghiên cứu chế biến sâu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành gốm sứ thủy tinh công nghiệp.
Những năm qua, nhiều đề tài nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ở Đà Nẵng đã được triển khai sát với yêu cầu thực tế, có tính ứng dụng cao.
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST), Đề tài độc lập cấp quốc gia “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển nổi quặng kim loại màu kiểu thùng trụ tròn (Tankcell)” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chủ trì đã được tổ chức nghiệm thu cấp Nhà nước.