Thứ sáu, 10/01/2025 | 18:48
Mặc dù công suất nhỏ, phân tán, nhưng công nghệ nguồn điện mặt trời áp mái là công nghệ nguồn điện hiệu quả, có nhiều ưu việt và rất phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội ở Việt Nam.
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đạt mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng, đóng góp vào việc chuyển đổi năng lượng bền vững tại Việt Nam, ngày 24/7/2020, tại tỉnh Khánh Hòa, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3).
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
Điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, Việt Nam đang thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật ĐMTAM, ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống lưới điện. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - về vấn đề này.
Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong mọi tình huống: Đây là trọng tâm được Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng nhấn mạnh trong Hội thảo về Quy hoạch điện VIII.
Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Sáng ngày 9/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo nối lưới và Điện mặt trời mái nhà với sự tham dự của hơn 500 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương, chuyên gia, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp.
Bài báo đánh giá các kết quả thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” giai đoạn 2005-2019
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
Sự kiện diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về điện năng đang tăng cao, việc khuyến khích các doanh nghiệp và người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang được xem là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Với mục đích góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp giấy, giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng, Viện Công nghiệp giấy và xenluylô (Bộ Công Thương) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm enzyme trợ nghiền từ vi khuẩn - xạ khuẩn chịu nhiệt và ứng dụng trên dây chuyền sản xuất giấy tissue”.
Dự án Trạm biến áp (TBA) 220kV Ninh Phước và đấu nối có tổng mức đầu tư 360,38 tỷ đồng nhằm tăng cường giải phóng công suất nguồn năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Tại Đại hội Đảng bộ lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Viện Năng lượng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu trở thành viện nghiên cứu năng lượng hàng đầu trong khu vực.
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tel Aviv, Israel, nguồn điện tạo ra từ sự tương tác giữa các phân tử nước và kim loại có thể là một nguồn năng lượng tái tạo dồi dào và có sẵn.
Hệ thống chân không là thiết bị không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất giấy, có chức năng tạo lực hút chân không để hút nước bên trong lớp giấy và chăn ép ra ngoài.
Bài báo phân tích kết quả triển khai chương trình sử dụng năng lượng hiệu quả ở 2 nhà máy lọc dầu điển hình ở Cộng hòa Liên bang Đức (là Bayernoil và PCK), từ đó rÚT ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho các nhà máy lọc dầu ở Việt Nam.