Thứ tư, 15/01/2025 | 17:10
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
CMCN 4.0 giải phóng cách chúng ta nghĩ về công việc và cuộc sống, cách chúng ta sống và làm việc. Đồng thời, cũng sẽ tạo ra những cơ hội mới.
Công nghệ hiện đại đang trở thành yếu tố quyết định cho việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.
Bằng cách sử dụng giải pháp Quản lý tinh gọn trong Công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp có thể đạt được nhiều lợi ích khác nhau.
Việc đổi mới công nghệ sản xuất là hoạt động nằm trong chiến lược phát triển của HBT Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm nổi bật, gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần và phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng khác biệt về chất lượng để định vị thương hiệu, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu, năng lượng, nhân công, bộ máy quản lý...
Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Ngày 20/4/2021, Bộ KH&CN đã ban hành công văn số 909/BKHCN-VP về việc thông báo kêu gọi đề xuất đề tài/dự án khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia đến năm 2025 “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” thực hiện năm 2022-2023 (đợt 2).
Lao động ngành dệt may không nằm ngoài xu thế tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Theo dự báo, trong khoảng 10 năm tới, những tác động thách thức về lao động chủ yếu diễn ra ở những khâu dễ thay thế bằng máy móc.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ, sự cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng gay gắt.
Sau 6 tháng áp dụng các giải pháp, số lao động cần thiết trong dây chuyền đã giảm từ 20 người xuống còn 15 người, giúp tiết kiệm chi phí nhân công 900 triệu đồng/năm. Đồng thời, năng suất tại dây chuyền tăng thêm 2,27%, làm lợi cho đơn vị thêm 61 triệu đồng/năm.
Khái niệm Logistics 4.0 ra đời như hệ quả của cách mạng công nghiệp 4.0 (CN 4.0) với sự xuất hiện của các giải pháp công nghệ tiến bộ, triết lý quản lý sáng tạo trong kỷ nguyên số và việc ứng dụng Internet trong toàn bộ hoạt động kinh doanh.
Trước những diễn biến cực đoan của biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, bệnh dịch... các chuyên gia nhận định đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Từ sự đúc kết kinh nghiệm của một số nước thành công trong chuyển đổi số, nhận diện đặc trưng của thời đại 4.0, nhóm tác giả đưa ra lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài để Việt Nam chuyển đổi số thành công.
Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội là trường chuyên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dệt May. Hằng năm, số lượng tuyển sinh đại học của trường chiếm khoảng 40% tổng số tuyển sinh ngành dệt may của cả nước.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất hiện nay, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc đổi mới và cập nhật xu thế công nghệ đối với các doanh nghiệp.
Đầu tư thỏa đáng và kịp thời vào phát triển kỹ năng có thể giúp Việt Nam không những khai thác được tiềm năng của Cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất mà còn bảo đảm Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại lợi ích cho người lao động nói chung.