Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:07
Các doanh nghiệp Slovenia có thế mạnh về máy móc, thiết bị canh tác trong lĩnh vực nông sản, đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Slovenia đẩy mạnh hợp tác, thúc đẩy thương mại song phương.
Mặc dù có sự giảm tốc do đại dịch, nhưng triển vọng ngành săm lốp, nhất là lốp radial dành cho xe tải và xe khách đường dài được dự đoán quay lại quỹ đạo vào đầu năm 2021. Kéo theo đó là cơ hội cho cả doanh nghiệp săm lốp lẫn các doanh nghiệp sản xuất chinh phục các mục tiêu nội địa và xuất khẩu.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 01 tháng 8 năm 2020, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU các tháng 8, 9, 10/2020 lần lượt đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD và 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% và 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Năm 2020, hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong dịch bệnh.
Tỷ lệ doanh nghiệp Việt được hỏi nói rằng muốn số hóa chuỗi cung ứng cao hơn mức trung bình khảo sát của Đông Nam Á.
Có đến 98% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) Việt Nam có kế hoạch ứng dụng các hình thức số hóa trong chuỗi cung ứng để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại và duy trì thế cạnh tranh trong bối cảnh kinh doanh mới. Đây cũng là kết quả đánh giá vừa công bố của TM Insight - là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng và bất động sản tại châu Á - Thái Bình Dương.
Trong nền kinh tế hiện đại và không ngừng phát triển, hàng hóa, thương hiệu quốc gia nào chiếm lĩnh thị trường quốc tế càng rộng lớn thì quốc gia đó càng hùng mạnh.
Tự động hóa là giải pháp tối ưu trong sản xuất, kinh doanh và thực tế đã chứng minh ứng dụng tự động hóa trong sản xuất, kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi theo xu hướng này thì DN cũng phải giải quyết bài toán nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu vừa được ra mắt tại Diễn đàn chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa (VOIEF – Vietnam Online Import-Export Forum).
Với giải pháp cải tiến năng suất dây chuyền lắp ráp bình xe gắn máy, Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam kỳ vọng lan tỏa cảm hứng cho các doanh nghiệp Việt.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, để đẩy mạnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam ngoài sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng cần có sự tham gia, vào cuộc của nhiều bên liên quan như các bộ, ngành, hiệp hội...
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
Phát biểu tại Lễ khánh thành Trung tâm Tư vấn và Giải pháp công nghệ (VITASK), Bộ trưởng Bộ Công Thương kỳ vọng VITASK sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, giúp nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Dịch vụ logistics không chỉ ảnh hưởng đến chi phí mà còn nâng cao khả năng hội nhập kinh tế thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam. Giảm chi phí logistics là một yêu cầu quan trọng nhằm gia tăng cạnh tranh và thu hút đầu tư của Việt Nam.
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ những lưu ý với doanh nghiệp khi nước ta tham gia RCEP.
Thị trường thực phẩm Halal toàn cầu có tiềm năng rất lớn và đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh mở ra cơ hội lớn đối với Việt Nam.
Nếu như quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá để được hưởng ưu đãi theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có phần gây khó khăn cho Việt Nam vì chưa áp dụng cho đối tượng là nhà nhập khẩu đủ điều kiện để tự tuyên bố xuất xứ thì ở Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với các quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam đã có hầu hết các hiệp định song phương và đa phương. Tuy nhiên, khi nói đến tính đồng đều và đa phương thì lại chưa có tính chung nhất và cao nhất. Vì vậy, với RCEP- đây là bước tiếp tục của các Hiệp định mà Việt Nam ký trước đó với các quốc gia trong khu vực nhưng nó mang tính đồng đều hơn, sâu rộng hơn với các điều kiện mở cửa thị trường cũng như các điều kiện khác được quy định một cách cụ thể hơn.
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, đã có hơn 23.000 C/O form EUR.1 được cấp thành công tương ứng với hơn kim ngạch xuất khẩu 830 triệu USD. EVFTA mang đến cơ hội và cả sức ép để doanh nghiệp thay đổi.
Sau 8 năm đàm phán, ASEAN và các nước đối tác đã hoàn thành thắng lợi việc đàm phán Hiệp định RCEP với khối lượng công việc đồ sộ, mở ra một giai đoạn hợp tác kinh tế thương mại mới đầy hứa hẹn tốt đẹp.