Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:49
Việc phát triển các nguồn năng lượng khác bên cạnh các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng trở nên quan trọng trong cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam.
Sáng 14/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học "Pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo – Những vấn đề lý luận". TS.Lê Hải Đường - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì hội thảo.
Ngày 9/12, BCG Energy, công ty thành viên của Bamboo Capital Group (BCG) và Sembcorp Utilities, công ty con trực thuộc Sembcorp Industries (Sembcorp) đã ký hợp đồng hợp tác để phát triển các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
BIM Energy, thành viên của Tập đoàn BIM Group, được vinh danh với hai hạng mục Dự án Năng lượng tái tạo tiêu biểu và Dự án có giải pháp môi trường tiêu biểu của Việt Nam năm 2021.
Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: “Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về “0” ròng vào năm 2050”, việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần được hết sức ưu tiên.
Ngày 16/11, Công ty Cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ Thông tin (AIT CORP) cùng với Công ty TNHH Sungrow Power Supply ký thỏa thuận hợp tác về cung cấp giải pháp lưu trữ năng lượng cho các nhà máy năng lượng tái tạo: Điện mặt trời, điện gió và hệ thống điện độc lập không hòa lưới điện quốc gia (các huyện đảo xa đất liền).
Tập đoàn Điện lực VN (EVN) cho biết, trong tháng 10/2021, tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối): 24,10 tỷ kWh, chiếm 11,3% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
Sau 5 năm thực hiện, Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” (mã số KC.05/16-20) đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, làm chủ và nâng cao trình độ công nghệ trong những lĩnh vực năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia.
Ngày 28/10/2021, trong buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Grete Lochen. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam mong muốn hợp tác với Na Uy nhằm về năng lượng tái tạo và nâng cao năng lực, phát triển hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông phục vụ vận chuyển, lắp đặt các công trình điện gió ngoài khơi.
Qua bức tranh toàn cảnh phát triển năng lượng tái tạo năm 2020 của thế giới, khu vực, nhóm nước và các nước đại diện, Việt Nam có thể tham khảo những gì trong phát triển năng lượng gió, mặt trời...? Tổng hợp, phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác với Áo trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái tạo và phát triển bền vững.
Tháng 5/2021, PTT đã công bố quan hệ đối tác với Foxconn của Đài Loan (Trung Quốc) về sản xuất xe điện. Giám đốc sáng tạo Noppadol Pinsupa cho biết PTT có kế hoạch đầu tư từ 1 đến 2 tỷ USD trong vòng 5 đến 6 năm tới vào nhà máy sản xuất khung xe thông minh cho xe điện.
Nhằm tích hợp và phát triển hiệu quả nguồn điện phân tán (điện mặt trời mái nhà), bên cạnh việc triển khai Quy trình đấu nối theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đang triển khai thí điểm dự án lưới điện Microgrid (lưới điện thông minh quy mô nhỏ) có tích hợp năng lượng tái tạo và hệ thống pin tích trữ năng lượng (BESS).
Công suất năng lượng tái tạo được lắp đặt tại Ấn Độ đã vượt 100 gigawatt (GW) và dự kiến cán mốc 450 GW vào năm 2030.
Đại sứ Việt Nam tại Đức Nguyễn Minh Vũ vừa làm việc với Großmann Ingenieur Consult GmbH (GICON®) và Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) để thúc đẩy hợp tác phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
Những kinh nghiệm được tổng kết từ hoạt động thúc đẩy NLTT của một số thành phố trên thế giới có thể gợi mở hướng phát triển cho NLTT tại các thành phố ở Việt Nam.
Với những lợi thế và điều kiện tốt nhất, Mỹ đang dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời.
Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo, giá rẻ, có thể huy động ngay tức thì để lấp chỗ trống khi năng lượng tái tạo (NLTT) gặp khó khăn bởi yếu tố thời tiết. Vì vậy, một số ý kiến cho rằng cần sớm có chính sách nâng công suất một số nhà máy thủy điện hiện hữu.
Với quyết tâm đưa Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo (NLTT), năng lượng sạch của cả nước, tỉnh Ninh Thuận đã và đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp cụ thể cũng như đề xuất các cơ chế để địa phương thực hiện.