Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:13
Làm cho mọi việc trở nên dễ dàng hơn bằng cách nghiên cứu quá trình và cải tiến thông qua giảm lãng phí hoặc cải tiến liên tục, từ đó tăng năng suất lao động, đó là những gì mà Kaizen mang lại cho doanh nghiệp.
Với công suất thiết kế 10.000 tấn sản phẩm/năm, Công ty TNHH Thắng Lợi đang dần phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực đúc thép hợp kim cao.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa.
Thực hiện Đề án "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) và năng suất lao động giai đoạn 2016-2020” của Tổng công ty Phát điện 1, Công ty Nhiệt điện Uông Bí đã tập trung thực hiện tốt công tác giải quyết chế độ dôi dư cho người lao động mất việc làm, tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh.
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội để cải thiện mạnh mẽ mức NSLĐ trong tổng thể nền kinh tế, từ đó kinh tế có đạt được phát triển bền vững, đồng thời chống đỡ được các cú sốc từ bên ngoài.
Công ty TNHH SX & TM Máy Việt là một trong những doanh nghiệp thiết kế và sản xuất đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực thiết bị nâng hạ chuyên nghiệp, được thành lập vào tháng 3 năm 2005. Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại, công ty Máy Việt không ngừng cải tiến sản xuất và được cấp chứng chỉ đạt chuẩn Châu Âu CE cho sản phẩm của công ty.
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Trung tâm SMEDEC 2, Công ty Cổ phần Thực phẩm và Đồ uống Quốc tế (INTERBOS) là doanh nghiệp chuyên sản xuất các chế phẩm từ sữa đã nhìn ra được những vấn đề trong hoạt động cải tiến chất lượng và đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp. INTERBOS đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...
Công cụ đánh giá hiệu quả công việc (Work Sampling) là phương pháp dễ tiếp cận giúp doanh nghiệp đánh giá đúng tình hình năng suất lao động, máy móc thiết bị từ đó có những giải pháp cải tiến để giảm chi phí, tăng chất lượng và số lượng sản phẩm cho doanh nghiệp.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tăng năng suất được nhiều xí nghiệp may áp dụng là công nghệ Lean.
Hiện năng suất lao động (NSLĐ) trong các DN, nhất là DNNVV còn thấp so với năng lực. Báo cáo của Tổng cục Thống kê cũng nhấn mạnh, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng.
Tối ưu hóa các nguồn lực có sẵn để tối đa hóa năng suất trong thời điểm khó khăn hiện nay không chỉ là mong muốn mà còn cực kỳ cần thiết, Tim Paddison, giám đốc điều hành của công ty chuyên về dụng cụ và gia công Hoffmann Group UK cho biết.
Theo ông Đặng Minh Khôi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, chuyển đổi số được coi là đòn bẩy giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Tập đoàn Công nghệ HCT dưới sự hỗ trợ từ Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp Sáng tạo Quốc gia (NSSC) thuộc Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ và Truyền hình khởi nghiệp Việt Nam Startup TV đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự phát triển của Công nghệ bảo mật hàng đầu thế giới – IAM tại Việt Nam.
Thành phố Hà Nội xác định, một trong những mục tiêu quan trọng của giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, dựa chủ yếu vào động lực là khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động
Theo nhận định từ giới chuyên gia, để thúc đẩy tăng năng suất lao động (NSLĐ), doanh nghiệp cần phải tự chủ động, quyết liệt nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, cần sớm xóa bỏ tư duy kinh doanh luộm thuộm, ngắn hạn và thay bằng tư duy chuyên nghiệp…
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Công cụ đánh giá hiệu quả công việc (Work Sampling) giúp nâng cao hiệu quả công việc đồng thời giảm chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.