Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:34
Theo Bộ Công Thương, để vực dậy ngành cơ khí Việt Nam, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để ngành phát triển, những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được.
Hiện nay, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã xây dựng được một ngành cơ khí dầu khí hiện đại, có khả năng đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của ngước ngoài.
Ngày 6/6/2019, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo "Kết nối hình thành các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển ngành cơ khí khuôn mẫu TP. Hồ Chí Minh tầm nhìn đến 2025" với sự phối hợp của Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
Hiện nay, quản lý doanh nghiệp bằng mô hình ERP được nhiều doanh nghiệp vừa và lớn ứng dụng thành công giúp nâng cao năng suất chất lượng.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi sản xuất cơ khí phải là sản xuất thông minh với nền tảng tự động hóa, số hóa. Điều này sẽ tạo thời cơ cho ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam đi tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển, đi thẳng vào hiện đại.
Từ những thập niên về trước khi nói đến ngành công nghiệp cơ khí thì chẳng có ai biết đến nó nhiều. Ngày nay ngành công nghiệp cơ khí đang phát triển và bùng nổ mạnh mẽ và trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của nước nhà.
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) tiên tiến vào sản xuất, nhiều sản phẩm cơ khí như thiết bị đóng tàu, thiết bị điện, phụ tùng cơ khí… đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cơ khí đang phụ thuộc đến 70% nguyên liệu nhập khẩu. Theo đó, các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp cơ khí vẫn chưa đủ mạnh nên hầu hết các doanh nghiệp (DN) nội địa tự xoay xở, tìm kiếm thị trường.
Trong thập kỷ qua, số lượng các Hiệp định thương mại tự do tăng đáng kể, cùng với việc ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành cơ khí Việt Nam đã và đang có được nhiều cơ hội để hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 20 và 21/8/2016, Công đoàn Các khu công nghiệp – chế xuất (KCN-CX) Hà Nội đã khai mạc hội thi thợ giỏi ngành cơ khí trong công nhân lao động năm 2016 tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Bộ Công Thương đang triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp với một trong những trọng tâm là nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của các DN ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ.
Sáng 16-9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Hiệp hội cơ khí Việt Nam và Trung tâm Phát triển doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ tổ chức Hội thảo về các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa cho các doanh nghiệp ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ.
Kiến nghị xây dựng các nhà máy điện hạt nhân để giải quyết tình trạng thiếu hụt năng lượng sạch trước mắt cũng như lâu dài là một đề tài phổ biến trong các cuộc vận động chính trị ở các nước. Tuy nhiên, các cuộc vận động này thường gặp phải một cản trở nghiêm trọng, đó là tình trạng suy sụp của ngành cơ khí nặng - tiền đề của việc chế tạo thiết bị hạt nhân.