Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:27
Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững.
Giai đoạn định hướng phát triển nhanh của ngành dệt may Việt Nam đã qua. Từ nay đến năm 2030, ngành dệt may dần chuyển dần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Từ năm 2030 – 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn.
Hàng ngàn phẩm mới, công nghệ tiên tiến vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất được trưng bày, giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Vietbuild TP. Hồ Chí Minh.
Đó là lời khẳng định của ông Phùng Đức Tiến - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong Hội thảo “Kinh nghiệm và giải pháp của Đan Mạch trong sản xuất nông nghiệp và thực phẩm bền vững” diễn ra tại Hà Nội vào sáng ngày 17/8.
An ninh năng lượng và phát triển bền vững ngành năng lượng luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Chính phủ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng thông qua ban hành nhiều chính sách liên quan cũng như phát động triển khai những hoạt động cụ thể để thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả toàn xã hội.
Giá các công nghệ và các sản phẩm phục vụ năng lượng tái tạo đã giảm, nhờ đó đã tạo cơ hội cho chuyển dịch năng lượng diễn ra nhanh hơn.
Công ty Điện lực (PC) Đà Nẵng luôn chú trọng việc tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, triển khai công tác này một cách thực chất, nghiêm túc, hiệu quả, gắn với việc phát triển bền vững, lâu dài và là một trong những đơn vị thực hiện nghiêm túc các quy định trong công tác bảo vệ môi trường.
Ngày 15/7/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao Năng suất chất lượng dựa trên đổi mới sáng tạo” tại thành phố Đà Nẵng.
Sáng 8/7, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp, đã diễn ra lễ khai mạc Năm quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do UNESCO chủ trì tổ chức. Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt tham dự lễ khai mạc và tọa đàm cấp cao về vai trò của khoa học trong hoạch định chính sách.
Diễn đàn do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan tổ chức.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng tất yếu của thế giới và Việt Nam, nhằm giải quyết bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường, nhất là trong bối cảnh nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt hơn.
Những người đi tiên phong trong chuyển đổi số là những người sẵn sàng thay đổi, sẵn sàng từ bỏ các mô hình kinh doanh truyền thống để thiết lập mô hình kinh doanh mới, sáng tạo lại các chuỗi cung ứng và quy trình ra quyết định. Đồng thời, lấy đổi mới công nghệ là nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Ngày 6/5, tại Quảng Ngãi, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) đã tổ chức Toạ đàm “Sửa đổi Luật Dầu khí góp phần phát triển bền vững ngành Dầu khí Việt Nam”.
Để xuất khẩu sang thị trường các nước liên minh châu Âu, thực phẩm cần đảm bảo các loại tiêu chuẩn khác nhau về thực phẩm sạch, không có dư lượng thuốc trừ sâu cũng như đáp ứng các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường.
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp và toàn xã hội. Thực tế cho thấy, không thể có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu nếu không tôn trọng và thực thi nghiêm túc các hoạt động SHTT.
Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Nhân Ngày Bắc Âu 23/3, các Đại sứ quán Bắc Âu tại Việt Nam (gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển) đã hợp tác với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo về ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) – Mô hình kinh doanh để phát triển bền vững, với mục đích chia sẻ kinh nghiệm từ các nước Bắc Âu về các vấn đề thiết thực đối với Việt Nam.
Việc chủ động triển khai song song mục tiêu sản xuất kinh doanh gắn liền với công tác bảo vệ môi trường đã, đang mang lại những kết quả tích cực trong định hướng phát triển bền vững của Công ty Nhiệt điện Thái Bình.
Sau hơn nửa năm chuyển sang mô hình doanh nghiệp cổ phần theo chủ trương của Chính phủ, hoạt động của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã đạt được những thành quả nhất định. Nhằm phát triển bền vững, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, EVNGENCO2 đã xác định tập trung vào 3 lĩnh vực cụ thể.