Thứ năm, 16/01/2025 | 12:15
Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Môi trường Công nghiệp (CIE) thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim, quặng đuôi ở nhiều cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản đều có hàm lượng kim loại rất cao. Hàm lượng các kim loại nặng độc hại như Cd, Zn, As, Ni, Cu, Pb, Mn, Fe ở một số mỏ đều vượt xa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng quặng đuôi nguy hại.
Việc đổi mới công nghệ sản xuất là hoạt động nằm trong chiến lược phát triển của HBT Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm nổi bật, gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần và phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng khác biệt về chất lượng để định vị thương hiệu, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu, năng lượng, nhân công, bộ máy quản lý...
Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của ngành điện, Điện lực Duy Xuyên (PC Quảng Nam) đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để hỗ trợ công tác quản lý vận hành lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và dịch vụ khách hàng.
Từ tháng 3/2020 đến nay, PTC 2 đã ứng dụng thiết bị bay kiểm tra định kỳ ngày được 1.100km đường dây các cấp điện áp 220 - 500kV với tổng thời gian bay 29.000 phút.
Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành nhựa kỹ thuật và công nghệ in 3D.
Bài viết trình bày nghiên cứu giải pháp để khai thác ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông trong quy trình logistic, thúc đẩy việc kiểm soát và quản lý hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng một cách hiệu quả nhất.
Thực hiện chủ đề năm 2021 về chuyển đổi số của Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực (PC) Hải Phòng đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực quản lý, điều hành hệ thống điện, trong đó có việc chuyển đổi các trạm biến áp (TBA) từ có người trực sang không người trực.
Phấn đấu trong giai đoạn 2021-2025, đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 40%
Để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động (AT-VSLĐ), Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ điện tử trong việc thực hiện kiểm tra, giám sát hiện trường công tác trên lưới điện qua giám sát online kết hợp đến hiện trường.
Được Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) giao thí điểm triển khai nhiều ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành lưới điện truyền tải, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đã tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào các hoạt động sản xuất của Công ty và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Giải pháp “Giám sát sản lượng điện bất thường của khách hàng” đã được Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng ứng dụng thành công từ năm 2020
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) vừa ra mắt ứng dụng (App) di động dành cho khách hàng sử dụng điện.
Sau 5 năm vận hành thương mại, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về làm chủ công nghệ và công tác bảo vệ môi trường, Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV đã gặt hái những thành công, quản lý vận hành dự án nhà máy alumina ổn định, sản xuất an toàn, hiệu quả, vượt mức kế hoạch đề ra.
Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) là đơn vị quan tâm và sớm triển khai nghiên cứu, áp dụng KH&CN, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh.
Triển khai xây dựng và lắp đặt hàng chục giàn khoan thăm dò - khai thác trên khắp thế giới với tổng giá trị hơn 600 triệu USD, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC là một trong những doanh nghiệp dầu khí hiếm hoi của Việt Nam đủ tiêu chuẩn làm tổng thầu EPCI
Một số nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tích nông được các nhà thầu thực hiện tại các lô hợp đồng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam đều có kết quả tốt phục vụ cho công tác định hướng tìm kiếm thăm dò.
Hàng chục sáng kiến được đưa vào ứng dụng thực tế mỗi năm tại Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 đã làm lợi cho Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh hàng trăm tỉ đồng, đặc biệt là các giải pháp tiết kiệm than, dầu đốt trong quá trình khởi động, vận hành nhà máy.
Với nhiều khả năng như sinh tổng hợp enzym, các axít béo, tạo ra các axít hữu cơ…, vi nấm ngày càng có vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm nói riêng, trong chuyển hoá tự nhiên nói chung. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày càng có nhiều ứng dụng của vi nấm được đưa vào sử dụng trong thực tiễn.
Sau 3 năm thực hiện Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người”, BIMEDTECH đã làm chủ được công nghệ sản xuất chip sinh học trên nền DNA microarray và sản xuất thành công bộ chip sinh học đạt tiêu chuẩn dành riêng cho kit chẩn đoán in vitro (IVD) để chẩn đoán và sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia).
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xác lập các điều kiện công nghệ chính trong quá trình sản xuất giấy chống thấm dầu mỡ, sử dụng làm bao gói thực phẩm khô