Thứ bảy, 11/01/2025 | 04:49
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, nhiều địa phương đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Chuyển đổi hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN giúp Viện IMI có khả năng chủ động trong việc nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu thị trường và chiến lược đầu tư của Nhà nước, chủ động xác định các nhiệm vụ KH&CN phù hợp.
Vụ Khoa học và Công nghệ nhận được Công văn số KEV-21-1196 ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Đại sứ quán Hàn Quốc về việc thông báo danh sách các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không đáp ứng điều kiện kiểm tra tại nguồn năm 2021 do Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc ban hành.
VICEM (Tổng công ty xi măng Việt Nam) xác định phát triển bền vững là định hướng trong thời gian tới, trong đó chuyển đổi số là một trong các mục tiêu trọng tâm.
Trong một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới và Bộ Công Thương về khả năng phân bổ mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng cho các địa phương của Việt Nam cho thấy, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thể chia thành 07 nhóm địa phương với mục tiêu tiết kiệm năng lượng khác nhau căn cứ vào đặc điểm tương đồng về tiềm năng tiết kiệm năng lượng, cơ cấu kinh tế, đặc điểm dân cư...
Sáng ngày 19/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi nói chuyện xoay quanh chủ đề “Chuyển đổi số Quốc gia – Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước”.
Khi những kết quả phát triển khoa học và công nghệ được thương mại hóa sản phẩm sẽ góp phần tăng nội địa hóa sản xuất và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ của các đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN. Nhiều doanh nghiệp từ đó đã có thể đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Đổi mới sáng tạo mở đang diễn ra và trở thành xu thế trên khắp hệ thống khoa học công nghệ trên thế giới, đặc biệt là sau nghiên cứu của Chesbrough (2003). Tuy nhiên, đây vẫn là một lĩnh vực mới với các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 đang làm giảm các khoản đầu tư mới cho doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) đổi mới sáng tạo (ĐMST) Việt Nam, nhưng cũng là chất xúc tác cho những đột phá mới. Đây chính là thời điểm quan trọng để các start-up Việt tạo dấu ấn trong khu vực và thế giới.
Kể từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN, bằng định hướng gắn hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo với chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất, Viện IMI đã đạt được những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
Chương trình đảm bảo đo lường là mục tiêu xuyên suốt, cốt lõi của “Đề án tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Triển lãm trực tuyến nhằm kết nối cộng đồng doanh nghiệp ngành sản xuất – chế tạo do Informa Markets Vietnam tổ chức từ ngày 13 – 15 tháng 10 năm 2021.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Qua bao thăng trầm lịch sử, Tổng công ty Điện lực miền Bắc, những cán bộ, công nhân viên EVNNPC đã và đang để lại nhiều dấu ấn trên chặng đường phát triển của ngành kinh tế công nghiệp điện lực cũng như không ngừng đổi mới, cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng, chuyển đổi quản trị và đầu tư vào chuyển đổi số để hội nhập và phát triển cùng đất nước.
Ngành Công Thương sẽ tăng cường tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp/cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng lực trong việc khai thác, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, giai đoạn 2021-2030.
Ngành Công Thương đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm giai đoạn 2021-2030.
Một trong những giải pháp để thực hiện thành công Đề án CNSH đến năm 2030 là phát triển công nghiệp sinh học phải lấy doanh nghiệp làm trọng tâm.
UBND tỉnh An Giang mới đây đã ban hành Quyết định số 573/KH-UBND phê duyệt Kế hoạch triển khai Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.