Thứ năm, 16/01/2025 | 12:32
Với những dự báo về tăng trưởng trong lĩnh vực năng lượng, và sự gia tăng nhu cầu năng lượng đang vô cùng nhức nhối trong giai đoạn tới của Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực sẵn có và đề ra định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp để đáp ứng được tình hình thực tiễn.
Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 vừa được Sở Công Thương Hà Nội tổ chức nghiệm thu, đánh giá hiện trạng cho 15 doanh nghiệp và tư vấn trực tiếp cho 10 doanh nghiệp.
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) công nghệ hàng đầu của Việt Nam như: Viettel, Vingroup, MoMo, CMC và các tập đoàn nước ngoài như: Samsung, Intel, Dell, Hitachi, Siemens… sẽ tham gia triển lãm quốc tế đầu tiên về đổi mới sáng tạo (ĐMST) tại Việt Nam diễn ra đầu năm 2021.
Đổi mới cách thức quản lý và ứng dụng công nghệ là hai yêu cầu bức thiết của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội, nhưng cũng là điểm yếu của các doanh nghiệp.
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có “tiền lệ” trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đặt tất cả các quốc gia trước thách thức phải luôn đổi mới các phương thức quản trị và hệ thống điều hành để thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Với phương châm “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”, những năm qua, tập thể Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội - EVNHANOI đã không ngừng tăng cường xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, gương mẫu; các đoàn thể chính trị - xã hội phát huy truyền thống đoàn kết, đơn vị anh hùng; tiếp tục đổi mới, sáng tạo để phát triển, phấn đấu thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, góp phần tích cực và hiệu quả xây dựng Thủ đô Hà Nội giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
Ngày 21/12/2020, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới và kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống ngành điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020).
Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù ngành công nghiệp hỗ trợ rất có tiềm năng và cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, nhưng hiện tại năng lực tổ chức quản lý sản xuất và công nghệ kỹ thuật của phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp nội địa chỉ mới cung ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Sáng ngày 21/12/2020 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trang trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu “Anh hùng Lao động” thời kỳ đổi mới và kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020).
Để có thể cạnh tranh và tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại...
Năm 2021, DN ngành lương thực, thực phẩm (LTTP) kỳ vọng tăng trưởng cao hơn nhờ tác động tích cực đến từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội LTTP TP. Hồ Chí Minh (FFA) - về vấn đề này.
Ngày nay, công nghệ, tri thức và sáng tạo đã trở thành yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế của từng quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp.
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phần lớn ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu còn hạn chế.
Với hơn 22 năm kinh nghiệm hoạt động trong ngành thép, Công ty Cổ phần Tôn Đông Á đã trở thành một trong những nhà cung ứng thép cán nguội, tôn kẽm, tôn lạnh, tôn màu uy tín trong nước cũng như trên thế giới.
Trong khuôn khổ sự kiện Kết nối cung - cầu công nghệ năm 2020 diễn ra trong hai ngày 3 và 4-12, do Bộ Khoa học và Công nghệ và UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức, Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức trao giải cuộc thi “Đổi mới sáng tạo ngành khai thác và chế biến hải sản năm 2020”.
Với gần 65 năm truyền thống xây dựng và phát triển, Công ty Apatit Việt Nam luôn là đơn vị dẫn đầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, hàng năm hoàn thành các nhiệm vụ của Tập đoàn giao.
'Mũ cách ly di động' của hai học sinh Việt Nam có thể giúp phòng chống đại dịch COVID-19 đã tham gia trình diễn tại Techfest Vietnam 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội từ ngày 26-29/11 tại trường Đại học kinh tế Quốc dân.
Từ năm 2009 Thép Miền Nam đã chuyển đổi nhiên liệu của lò nung từ dầu FO sang khí thiên nhiên, nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường nên các chỉ tiêu giám sát đều đạt quy chuẩn cho phép (QCVN51:2017/BTNMT giới hạn cột A1 bảng 3).
Thời gian qua, Tổng cục TCĐLCL đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng dựa trên việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường đổi mới sáng tạo.
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CN đã phát triển nền tảng Techfest247 (hoạt động 24/7 tại techfest247.com) với nỗ lực hội tụ các thành phần hệ sinh thái trong nước, kết nối trên 50 quốc gia và vũng lãnh thổ. Đây là một trong những nét mới của Techfest năm nay.