Thứ hai, 23/12/2024 | 16:15
Chương trình “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã góp phần đáng kể giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập nền tảng hạ tầng cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng
Bản ghi nhớ hợp tác là khung khổ pháp lý quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được thị trường thực phẩm Halal toàn cầu nói chung, cũng như thị trường UAE và Vùng Vịnh nói riêng.
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Ngày 1/12/2014, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 2146/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Sau 5 năm triển khai đề án, quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương ngày càng đi vào thực chất và đạt được những kết quả tích cực, đóng góp quan trọng cho quá trình tái cơ cấu chung của nền kinh tế, tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của ngà
Tính đến nay, đã có 2.030 lượt doanh nghiệp đạt GTCLQG, hàng chục doanh nghiệp đoạt Giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương,
Ngày 25/04/2021, tại Hội trường Bộ Quốc Phòng, thành phố Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao Giải thưởng Chất lượng quốc gia (GTCLQG) năm 2019, năm 2020 cho 116 doanh nghiệp (trong đó 40 doanh nghiệp được trao giải Vàng, 76 doanh nghiệp nhận Giải Chất lượng Quốc gia) và Giải thưởng Chất lượng quốc tế châu Á – Thái Bình Dương năm 2019 cho 04 doanh nghiệp. Tổng công ty Giấy Việt Nam đã vinh dự tham gia, có thành tích xuất sắc và thuộc 40 doanh nghiệp đạt Giải Vàng
Chiến lược quản trị, kinh doanh dựa trên chất lượng, an toàn thực phẩm, nghiên cứu và phát triển, nguồn nhân lực, chính là nền tảng tạo ra sự thành công và lợi thế cạnh tranh của Công ty Nestlé Việt Nam.
3 giống bạch đàn Bạch đàn E28, E15 và TC2 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống cây trồng lâm nghiệp mới
Trong nền công nghiệp 4.0, đổi mới sáng tạo, thúc đẩy nâng cao năng suất là rất cần thiết để giúp các doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới
Công ty MIJ labo (Nhật Bản) đang nỗ lực triển khai và nhân rộng công nghệ đánh giá chất lượng thịt bò wagyu bằng trí tuệ nhân tạo (AI)
Những năm gần đây, do nhu cầu đa dạng của xã hội, xu hướng ăn chay ngày càng thịnh hành, kéo theo thực phẩm chay ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hiện nay công tác kiểm soát quản lý còn bị buông lỏng, nhiều sản phẩm không nhãn mác, không rõ nguồn gốc, xuất xứ…, bày bán tràn lan trên thị trường và trên mạng xã hội…, gây nguy cơ mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
Hơn 5,3 triệu tem dán QR Code đã được hỗ trợ miễn phí cho các tiểu thương và doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng để người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhất là khi xảy ra sự cố.
Sáng ngày 25/04/2021 tại hội trường Bộ Quốc phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ đã long trọng tổ chức lễ trao Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2019 và năm 2020.
Thông tư 17/2021/TT-BTC (gọi tắt là Thông tư 17) sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư 14/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa XNK chính thức có hiệu lực kể từ ngày 12/4. Thông tư 17 có 5 nhóm vấn đề chính công chức làm công tác phân loại và DN cần lưu ý.
Các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO và các công cụ năng suất chất lượng là mô hình lý tưởng cho một tổ chức đạt hiệu quả cao và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thế giới.
Việc doanh nghiệp đã và đang tiếp tục đầu tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng để ngành dệt may chịu được những áp lực của thị trường, đồng thời giúp cải thiện năng suất chất lượng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Nếu vận dụng và phát huy hiệu quả, chất lượng sẽ là bệ phóng vững chắc để các doanh nghiệp Việt Nam vươn lên mạnh mẽ trong bối cảnh toàn cầu hoá nhiều cơ hội và thách thức.
Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Năm 2019 và 2020, căn cứ vào đề nghị của Bộ Khoa học và Công nghệ, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định tặng Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2019 cho 61 doanh nghiệp (DN) và năm 2020 là 55 DN. Các chuyên gia cho rằng, giải thưởng là cơ hội để DN “soi” lại chính mình, đặc biệt là việc áp dụng, hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.