Thứ năm, 16/01/2025 | 14:01
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước, năng lượng cần phải đi trước một bước để tạo nền tảng hạ tầng thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển khẳng định, năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp đã tăng lên, phát triển công nghiệp từng bước đi vào chiều sâu.
Sáng 9/11, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức Hội thảo chuyên đề “Tư duy và cách tiếp cận mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 là chương trình đào tạo miễn phí kỹ năng số vì cộng đồng do Google khởi xướng và hợp tác cùng Bộ Công Thương. Được triển khai tại Việt Nam từ năm 2018, sau 3 năm, chương trình đã đào tạo cho hơn 650.000 người, vượt 130% so với mục tiêu đề ra ban đầu.
Bối cảnh trong nước, quy mô hệ thống điện không ngừng phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ điện liên tục tăng trưởng với tốc độ cao trong hơn 30 năm qua.
Sau hơn một năm đi vào triển khai, Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) đã mang lại nhiều kết quả tích cực.
Ngày 3/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp với Trường Đại học RMIT (Úc) tổ chức thành công Hội thảo về chuyển đổi số dưới hình thức trực tuyến. Hội thảo đã cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích giúp EVN có góc nhìn rộng hơn về chuyển đổi số.
Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) nhấn mạnh xây dựng thành phố, đô thị thông minh không chỉ là xu thế tất yếu mà là nhu cầu, bức thiết của các đô thị tại Việt Nam và trên thế giới.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
Bản tin SPS Việt Nam Số 13, tháng 9 năm 2021 gồm các bài viết về Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng khu vực ASEAN – Trung Quốc về hợp tác trong lĩnh vực An toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vạt (SPS) lần thứ 7; Trung Quốc ban hành Tiêu chuẩn Quốc gia về giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ Thực vật trong thực phẩm (GB 2763-2021) Áp dụng từ 03/9/2021,...
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chris Philp đã ký Ý định thư về hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số và chuyển đổi số giữa Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ Số, Văn hóa, Truyền thông, và Thể thao Vương quốc Anh (DCMS).
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về hiện trạng phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành điện và một số xu hướng phát triển khoa học công nghệ. Từ đó các tác giả đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất đối với hoạt động khoa học và công nghệ ngành năng lượng điện của Việt Nam.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) cho biết phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm lượng phát thải khí nhà kính tại khu vực Đông Nam Á mới chỉ tập trung tại Việt Nam, tiếp sau đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu vực Đông Nam Á, minh chứng cho hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đầy sức hút và phát triển.
Đội Lotus Blooms của Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã xuất sắc vượt qua nhiều đội chơi để giành giải Nhì tại cuộc thi lần đầu tiên được tổ chức ở khu vực Nam Á - PetroCup World Student Olympics 2021.
Mới đây, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ chức lễ công bố, trao quyết định bổ nhiệm lại có thời hạn Phó Viện trưởng Viện Dầu Khí Việt Nam đối với TS. Nguyễn Minh Quý.
Có thể nói, yếu tố mang tính quyết định đến thành công của Dự án Biển Đông 01 hôm nay chính là kỹ thuật khoan nước sâu, khoan ở vùng mỏ có địa chất phức tạp với nhiệt độ cao và áp suất cao thuộc hàng hiếm trên thế giới. Xung quanh kỳ tích khoan ở Biển Đông 01 còn rất nhiều câu chuyện thú vị để kể...
Sáng ngày 28/10 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ VI do Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức với chủ đề "Việt Nam chủ động hội nhập và phát triển bền vững".