Thứ hai, 23/12/2024 | 15:50
Nấm men Rhodosporidium toruloides có khả năng sinh tổng hợp và tích lũy lipid lên tới hơn 30% trọng lượng khô của tế bào. Đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng dùng trong sản suất diesel sinh học (biodiesel).
Các nhà khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công việc sử dụng bồ hòn để thay thế cho dung dịch tạo bọt công nghiệp trong quá trình tách PVC từ chất thải nhựa.
Viện Nghiên cứu Sành sứ và Thủy tinh Công nghiệp đã nghiên cứu chế tạo thành công sản phẩm cyclone sứ ứng dụng trong ngành tuyển lọc cao lanh, cho kết quả phân tách hạt mịn dưới 45^m đạt trên 98%.
Sau buổi làm việc của Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân với Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 2 (PECC2) ngày 11/11/2021 về việc thí điểm lắp đặt thiết bị lưu trữ điện năng (BESS) tại các trung tâm phụ tải phía Bắc, các chuyên gia PECC2 đã bắt tay vào nghiên cứu để sớm có đề xuất lắp đặt thiết bị này trong thời gian tới.
Ngày 02 tháng 11 năm 2021, tại trụ sở Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phân Viện trưởng Phân Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Đề tài đã đề xuất Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và khuyến công địa phương tuyên truyền rộng rãi để người nông dân tăng cường sử dụng màng phủ sinh học trong sản xuất. Đồng thời tìm nguồn hỗ trợ và đối tác thúc đẩy sâu nghiên cứu, giảm chi phí sản xuất và nhanh chóng đưa nội dung nghiên cứu ra thực tế.
Một hệ thống làm mát đơn giản, được điều khiển bằng phương pháp hấp thu năng lượng mặt trời thụ động có thể cung cấp khả năng làm lạnh thực phẩm với chi phí thấp và làm mát không gian sống ở các khu vực khó khăn không tiếp cận được với lưới điện.
Mô hình tổ chức dữ liệu vận hành và bảo dưỡng (O&M) tập trung là giải pháp thể hiện rõ sự hội tụ của hệ thống IT và OT trong quản lý vận hành các nhà máy điện. Việc áp dụng mô hình sẽ hỗ trợ EVNGENCO2 tối ưu hóa quy trình thực hiện, giúp đưa ra quyết định chính xác kịp thời và giảm chi phí, hạn chế rủi ro.
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Trường Đại học Điện lực là một trong những ngôi trường có lịch sử lâu đời tại Việt Nam, không chỉ đào tạo ra các cán bộ kỹ thuật có năng lực mà còn là đơn vị hàng đầu trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.
Trong nghiên cứu này, quá trình trích ly saponin tổng với sự hỗ trợ của siêu âm từ củ Sâm bố chính (Abelmoschus sagittifolius) đã được nghiên cứu.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 24/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020, ngày 02/11/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020.
Để có được cái nhìn tổng quan về xu hướng nghiên cứu công nghệ hóa dầu trên thế giới và tại Việt Nam, thông tin từ các bằng sáng chế trong lĩnh vực này sẽ được tổng hợp và phân tích như ở dưới đây.
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trà túi lọc như nhiệt độ, thời gian trích ly và tỉ lệ phối trộn.
Đẩy mạnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị nhằm khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động của đơn vị là một trong những định hướng nhiệm vụ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2021-2030.
Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Da giầy (LSI) hệ thống xử lý nước thải chuyên dụng có công suất 40 m3/ngày đêm được lắp đặt tại Khu công nghiệp Từ Sơn (Bắc Ninh). Đây là dự án phát triển từ thành công của mô hình pilot do Viện LSI thực hiện, kinh phí hỗ trợ từ nguồn của Bộ Công Thương.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20.
Ngành công nghiệp da giầy đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó giải quyết bài toán về công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và đảm bảo các yếu tố về môi trường có tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành.
Trong thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã rất nỗ lực, chủ động thực hiện nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đưa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất và đời sống.
Đề tài “Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite nền niken bền mài mòn, ăn mòn bằng công nghệ mạ xoa” do chủ nhiệm Ths. Đỗ Thanh Tùng và các cộng sự tại Viện nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) thực hiện, sau 3 năm triển khai đã thu được những kết quả đáng ghi nhận.