Thứ năm, 16/01/2025 | 17:00
Khoa học - công nghệ (KH&CN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) là chìa khóa quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh, tốc độ phát triển của bất kỳ quốc gia nào, nhất là quốc gia đang phát triển.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ đổi mới sáng tạo - là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh.
Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, phụ tùng trong nhiều ngành công nghiệp, hình thành một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có tiềm lực tốt.
Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ vừa phối hợp cùng Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo TP.HCM (SIHUB) tổ chức “Hội thảo Hình thành và liên kết các trung tâm khởi nghiệp sáng tạo theo tổ hợp dịch vụ tập trung”.
Niềm đam mê của Tạ Văn Thịnh sẽ tiếp tục là động lực cho Thịnh có những sáng kiến mới mang lại giá trị kinh tế cho Vietsovpetro, cho ngành Dầu khí.
Để thúc đẩy phát triển khởi nghiệp sáng tạo, trong những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bình Dương đã chủ trì tham mưu nhiều kế hoạch phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế địa phương.
Nhiều sản phẩm của Dự án đã và đang được thương mại hóa trên thị trường, đem lại giá trị gia tăng cao cho các đơn vị.
Để vận hành mô hình và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo hiệu quả, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cần xây dựng Chiến lược đổi mới sáng tạo với các mục tiêu, lộ trình công nghệ gắn liền với Chiến lược phát triển của PVN và triển khai 4 nhóm giải pháp trọng tâm
Mới đây, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh đã tiếp Đại sứ Australia Robyn Mudie nhân dịp Đại sứ nhận nhiệm vụ công tác tại Việt Nam. Hai bên trao đổi về định hướng hợp tác khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo song phương trong bối cảnh Việt Nam và Australia đã nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược từ tháng 3/2018.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã thể hiện đóng góp quan trọng cả ba trụ cột cơ bản của phát triển bền vững là phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
APO sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong hoạt động nâng cao năng suất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như các giải pháp thúc đẩy năng suất trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian tới.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Là một trong các Viện nghiên cứu hàng đầu của ngành Công Thương với trên 97% doanh thu đến từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vu, kết quả đó đã khẳng định hướng đi đúng đắn của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) trong nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.
Chuyên gia cho rằng, để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cần có những chính sách, cơ chế, thể chế mang tính chất vượt trội để hỗ trợ, khuyến khích các hoạt động đổi mới sáng tạo và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo Hướng dẫn Oslo 2005, bao gồm 04 loại ĐMST chính: đổi mới sản phẩm (ĐMSP); đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị, máy móc (ĐMQT); đổi mới tổ chức và quản lý (ĐM TC&QL); và đổi mới tiếp thị (ĐMTT).
Hoạt động ĐMST là loại hoạt động luôn cần có sự phối hợp, liên kết hay hợp tác với những đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân khác để mang lại hiệu quả thiết thực. Hoạt động phối kết hợp này trong hoạt động ĐMST được gọi là hợp tác ĐMST và các đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân phối kết hợp được gọi là đối tác hợp tác ĐMST hay gọi ngắn gọn là đối tác.
Ấn Độ là nền kinh tế mới nổi đang tăng trưởng nhanh. Đây là trung tâm toàn cầu thu hút các dịch vụ CNTT từ nước ngoài. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đã chậm lại phần nào và nghèo đói vẫn tiếp tục là một thách thức lớn. Đổi mới được xem là rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ.
Singapo đã đầu tư chuyên sâu trong các lĩnh vực NC&PT có hiệu ứng lan tỏa giá trị kinh tế. Ở đây đề cập đến hai lĩnh vực nổi bật được xác định là các lĩnh vực NC&PT chiến lược từ những năm 2000.
Trên cơ sở những thống nhất cơ bản, đổi mới sáng tạo và KH&CN có khả năng bổ sung cho nhau để hình thành liên kết có hiệu quả. Gắn kết đổi mới sáng tạo với KH&CN tạo nên bước tiến và mang lại nhiều lợi ích khá căn bản.