Thứ năm, 16/01/2025 | 15:46
Ngày 24/9, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) – ông Ngô Sơn Hải đã có buổi làm việc với Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà về vận hành Nhà máy Thủy điện Hòa Bình cấp nước cho hạ du trong những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Theo GII 2021, Việt Nam đứng thứ 44/132 nền kinh tế, giảm 2 bậc so với năm 2019 và 2020 (42/131) do sau khi WIPO đã cập nhật số liệu GDP theo tính toán mới của Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020).
Ngày 16/9/2021, Bộ Ngoại giao Việt Nam, Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam và Báo điện tử tin nhanh VnExpress đã tổ chức tọa đàm “Hoàn thiện hệ sinh thái cho chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam”. Đây là sự kiện nông nghiệp đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ thực tế ảo.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1600/QĐ-TTg.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050.
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Đến trung tuần tháng 9-2021 là tròn 5 năm Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thực hiện Chỉ thị số 04-CT/ĐUK của Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương “Về đẩy mạnh đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền trong tình hình mới”.
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, đã có những tiến bộ đáng kể và tiếp tục duy trì xu hướng hướng tích cực, nhưng một số hạn chế đã bộc lộ. Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp cải thiện GII của Việt Nam trong thời gian tới.
Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 180 nước/vùng lãnh thổ, đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên, hiện tại cả nước mới chỉ có 46 doanh nghiệp nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận ứng dụng công nghệ cao.
Đây là tín hiệu vui cho đội ngũ những người làm công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ nói chung và những cá nhân có công trình được công bố, từ đó góp phần tôn vinh, cổ vũ, khơi dậy tinh thần yêu nước, sức sáng tạo của người Việt Nam.
Theo nhận xét của các chuyên gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vô cùng phức tạp và có nhiều tác động khó lường đoán, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu về xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu là một nỗ lực rất lớn.
Việt Nam tiếp tục là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một ưu tiên quốc gia. Việc Chính phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một công cụ đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự phát triển đất nước.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0, TMĐT xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi của nền kinh tế toàn cầu và là xu hướng tất yếu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang ngày một thịnh hành và phát triển mạnh mẽ tại châu Âu, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ sẽ có cơ hội thành công trên thị trường này nếu tiếp cận một cách bài bản và xây dựng một chiến lược dài hạn.
Điển hình trong hoạt động sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là các doanh nghiệp như: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina)...
Mới đây, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo: “Rà soát và đề xuất tích hợp các nguyên tắc Hóa học xanh trong Luật Hóa chất sửa đổi, bổ sung”.
Những hạn chế, yếu kém trong phát triển CNHT cho ngành ô tô Việt Nam thời gian qua có nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh các nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của CNHT nói chung, có những nguyên nhân đặc thù khiến CNHT cho ngành ô tô chưa phát triển như kỳ vọng.
Việt Nam là quốc gia cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam năm 2004, Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và gần đây nhất là Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự (CTNS) 2030 vì sự phát triển bền vững.
Chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ số cho lĩnh vực nông nghiệp mang lại những kết quả ấn tượng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vượt qua đại dịch COVID-19 và đảm bảo cuộc sống cho người nông dân.