Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:36
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ấp trứng gia cầm sử dụng phối hợp năng lượng biogas và năng lượng điện được nhóm tác giả Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội thực hiện, cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng điện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thay thế các khu vực lắp kính kém hiệu quả của các tòa nhà bằng cửa sổ lắp kính thông minh tiết kiệm năng lượng sẽ có tiềm năng rất lớn trong việc giảm tiêu thụ năng lượng trong việc chiếu sáng và kiểm soát nhiệt độ.
Trong một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới và Bộ Công Thương về khả năng phân bổ mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng cho các địa phương của Việt Nam cho thấy, 63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có thể chia thành 7 nhóm địa phương với mục tiêu tiết kiệm năng lượng khác nhau căn cứ vào đặc điểm tương đồng về tiềm năng tiết kiệm năng lượng, cơ cấu kinh tế, đặc điểm dân cư...
Kết quả này có được từ quá trình lao động miệt mài của tập thể các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT) với tổng thời gian nghiên cứu tkhoảng 20 năm.
“Cụm công trình khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã được đề xuất trao tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6 cho lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật/Cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, môi trường.
Là một quốc gia có cường độ năng lượng và cường độ phát thải thuộc nhóm cao nhất trong khu vực, Việt Nam đang tích cực chuyển đổi sang năng lượng xanh và phát triển phát thải carbon thấp.
Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng là giải pháp tốt có chi phí thấp nhất để đạt được nhiều mục tiêu cùng một lúc như đáp ứng nhu cầu năng lượng, chống ô nhiễm và giảm phát thải khí nhà kính.
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
Về tiềm năng: Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, đây là lĩnh vực có mức tiêu thụ năng lượng lớn đặc biệt trong lĩnh vực khai thác than do đó việc tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực này có tiềm năng rất lớn.
Trải qua một năm chịu tác động nặng nề từ ảnh hưởng của dịch Covid-19, để vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững, giải pháp tiên quyết đặt ra cho các doanh nghiệp là cần xây dựng liên kết chuỗi trong nội khối, khu vực, cũng như quốc tế.
Nhắc đến những đơn vị điển hình tiết kiệm năng lượng trong Vinacomin không thể không nhắc đến Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin. Trong nhiều năm qua, Công ty Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều giải pháp cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm giúp cho Công ty tiết giảm chi phí trong bối cảnh đầy thách thức và khó khăn như hiện nay. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Giám đốc Công ty chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề trên.
Thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là quan điểm thống nhất của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) trong chương trình tiết kiệm năng lượng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Việc tiết kiệm năng lượng trong hoạt động sản xuất được nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh xem là nhiệm vụ then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh và trách nhiệm đối với môi trường.
Thời gian qua, tiết kiệm năng lượng (TKNL) đã và đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của xã hội. Đây cũng là nội dung quan trọng trong chính sách năng lượng quốc gia. Nhờ những nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp TKNL, chúng ta đã thu được nhiều kết quả tích cực, trong đó có việc dán nhãn năng lượng (DNNL).
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những biện pháp hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng.
Tiết kiệm năng lượng trong mọi khâu khai thác, vận chuyển, chuyển hóa và tiêu dùng năng lượng luôn được coi như giải pháp đầu tư rẻ nhất.
Việt Nam đặt mục tiêu, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng, so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045.
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với UNIDO thực hiện trong 5 năm qua đã góp phần giảm mức năng lượng tiêu thụ lên tới 2.905.368 GJ/năm và giảm phát thải khí nhà kính tương đương 487.866 tấn CO2/năm.