Thứ tư, 08/01/2025 | 22:01
Đây là kết quả nghiên cứu của Dự án SXTN độc lập cấp Nhà nước “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1.000.000 Nm3/h” do TS. Dương Văn Long làm Chủ nhiệm.
Ngày 4/8/2020, Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đã họp nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng Cơ chế 1791”, mã số 12/HĐ-ĐT/KHCN do ThS. Lê Xuân Quý là chủ nhiệm đề tài.
Không chỉ đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, các đề tài Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) thực hiện còn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Tính đến cuối tháng 6/2020, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã ký hợp đồng đạt hơn 500 tỷ đồng. Đây là con số phản ánh hiệu quả của hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ của Viện.
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Thời gian qua, các đề tài do Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) thực hiện tập trung phục vụ ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng... đã đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, tiết kiệm ngoại tệ; giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.