Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:19
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ hợp tác với tập đoàn quốc tế nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới ở Việt Nam, trọng tâm là sản xuất điện gió ngoài khơi và sử dụng khi không được huy động để sản xuất hydro bằng nước biển...
Với phương châm “Kỷ cương, sáng tạo, chất lượng và uy tín”, tập thể CBCNV Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan (XN ĐVLGK, thuộc Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro) đã quyết tâm xây dựng đơn vị là một trong những nhà cung cấp các dịch vụ địa vật lý giếng khoan có chất lượng tại thị trường Việt Nam.
Ngày 29/3, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tập đoàn Großmann Ingenieur Consult GmbH (GICON®) đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới ở Việt Nam.
Vừa qua, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Khoa học và công nghệ Pohang kết hợp với các đồng nghiệp tại Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc, lần đầu tiên đã chứng minh có thể giảm đáng kể thời gian nạp-phóng điện của ắc quy ion liti mà không cần làm giảm cỡ hạt của vật liệu điện cực.
Trong thời gian qua, ngành nhựa kỹ thuật đã phát triển với tốc độ cao (>15%/năm), trở thành một phân ngành quan trọng trong ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Nguồn nhân lực công nghệ mới tại Việt Nam được cho là đang rất thiếu so với nhu cầu tuyển dụng dù mức lương cho các kỹ sư về AI (trí tuệ nhân tạo), Big Data (dữ liệu lớn), IoT (Internet vạn vật), ML (học máy)… khá cao.
Ðặc thù của mỏ Mạo Khê hội tụ tất cả các nguy cơ gây mất an toàn mà các mỏ than phải đối mặt, như bục nước, nổ khí mỏ,...
Trong những năm gần đây, công nghệ khai thác vỉa dốc sử dụng giàn chống mềm loại ZRY đã được áp dụng trong các mỏ hầm lò của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và đạt được các chỉ tiêu KTKT cơ bản rất tốt.
Trong suốt chiều dài 30 năm hình thành và phát triển của ngành công nghiệp khí tại Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, giúp hình thành nên hạ tầng công nghiệp khí ngày càng hoàn chỉnh và có những đóng góp to lớn - góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cũng như phát triển nền kinh tế - xã hội nước nhà.
Ngành công nghiệp khí được đánh giá là một trong những nhóm ngành giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc phát triển công nghiệp khí theo “chiều sâu”, nghĩa là tăng cường đầu tư khâu chế biến khí theo hướng càng sâu càng tốt là yêu cầu cấp thiết. Do đó, cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khí, góp phần bảo đảm thị trường khí phát tri
Là đơn vị nghiên cứu, triển khai khoa học và công nghệ, trực tiếp thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực điện tử, tin học, tự động hoá, trong thời gian vừa qua, Viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học - Tự động hoá (VIELINA) đã không ngừng phát triển và ứng dụng các công nghệ khoa học vào trong sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh tư vấn, chuyển giao công nghệ và dịch vụ đào tạo, làm chủ và vận hành các công nghệ, thiết bị một cách hiệu quả.
Không chỉ đáp ứng mục tiêu nội địa hóa, các đề tài Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp (Bộ Công Thương) thực hiện còn giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài.
Lần đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền sản xuất dầu dừa nguyên chất (VCO) từ dừa tươi với quy mô công nghiệp được triển khai thành công tại Công ty TNHH Dừa Lương Quới.
Nhằm đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất, Công ty CP Cơ điện Uông Bí đã tích cực đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại, như: Máy tiện CNC, máy gia nhiệt cảm ứng, lò nung phôi trung tần cùng nhiều thiết bị khác, góp phần nâng cao năng suất, đảm bảo an toàn và chế tạo thành công nhiều thiết bị cơ khí mới phục vụ cho ngành Than, đáp ứng nhu cầu thị trường…
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
Phó Thủ tướng cho rằng cần phải đẩy mạnh cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo. Khởi nghiệp sáng tạo cần hướng đến tận dụng các nền tảng công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới...
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay Việt Nam đã có hơn 60 quỹ đầu tư mạo hiểm. Trong các trường đại học, có hơn 70 không gian làm việc chung dành cho khởi nghiệp sáng tạo.
Xác định sản phẩm lốp Radial là sản phẩm chủ lực trong tương lai gần và cũng chính là sản phẩm xuất khẩu lớn nên Công ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) đặt ra mục tiêu hàng đầu về chất lượng phải mang tầm quốc tế. Việc tìm kiếm đối tác để hợp tác cũng phải đủ uy tín, đủ lớn để triển khai có hiệu quả và đạt mục tiêu cao.
Qua thời gian sản xuất và thâm nhập thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu đã giúp sản phẩm lốp Radial toàn thép của Công ty Cao su Đà Nẵng khẳng định được vị thế và đóng góp vào tỷ suất lợi nhuận của DRC rất cao.
Những năm qua, các doanh nghiệp thuộc Vinachem đã chủ động đổi mới công nghệ nhằm nắm bắt cơ hội, giải quyết thách thức do CMCN 4.0 đặt ra.