Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:03
Bài viết sau đây sẽ giới thiệu về hiện trạng phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành điện và một số xu hướng phát triển khoa học công nghệ. Từ đó các tác giả đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất đối với hoạt động khoa học và công nghệ ngành năng lượng điện của Việt Nam.
Kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số (DTI) cho thấy, chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2020 đang trong giai đoạn bắt đầu.
Khi đại dịch COVID-19 đang phát đi dấu hiệu lắng dịu, kinh tế thế giới lại đối mặt với nhiều khó khăn liên quan đến các yếu tố như lạm phát giá khí đốt, giá điện và hiện tượng Trái Đất nóng dần lên.
Ngày 16/10/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Mạng lưới trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Sở hữu trí tuệ và các công nghệ chuyển đổi số - cơ hội cho Việt Nam”.
Với khả năng chia sẻ thông tin dữ liệu minh bạch theo thời gian thực, tiết kiệm không gian lưu trữ và bảo mật cao, Blockchain là một trong những xu hướng công nghệ đột phá, có khả năng ứng dụng rộng rãi ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực. Công nghệ này cũng được đánh giá là mảnh đất màu mỡ cho hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam.
Bình Thuận là địa phương có tiềm năng về năng lượng gió ngoài khơi và năng lượng mặt trời thuộc loại cao nhất ở Việt Nam hiện nay, với số giờ gió, giờ nắng trung bình cao hơn nhiều so số giờ trung bình ở các tỉnh phía Nam, tốc độ gió, bức xạ nhiệt cao và ổn định, rất thuận lợi để phát triển điện gió ngoài khơi.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kênh thương mại điện tử được xem là một trong những giải pháp “cứu nguy” về đầu ra các mặt hàng nông sản và cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế cho thấy hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn do vẫn còn những hạn chế.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã nắm bắt các cơ hội và chuẩn bị các bước đi nhằm tiếp cận sớm với xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydro như thế nào?
Chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ số cho lĩnh vực nông nghiệp mang lại những kết quả ấn tượng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vượt qua đại dịch COVID-19 và đảm bảo cuộc sống cho người nông dân.
Đại diện doanh nghiệp cho rằng, Việt Nam có cơ hội để vươn lên dẫn trước trong ngành công nghiệp sản xuất xe điện (đặc biệt là ô tô điện) trong khu vực.
Theo CEO CyRadar, tham gia cuộc thi Viettel Solutions, các startup có cơ hội để tinh chỉnh, phát triển tính năng, đóng gói thành các sản phẩm phù hợp hơn cho thị trường.
Ngày 23/8/2021, “Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2021– Triển lãm hybrid các sản phẩm thực phẩm chế biến và Halal” vừa được khai mạc tại Singapore.
Theo số liệu thống kê, năm 2020, trên 95% sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí đã có việc làm đúng chuyên ngành ngay sau khi tốt nghiệp.
Cho đến nay, vẫn có không ít doanh nghiệp không nhận thấy sự cần thiết của quá trình chuyển đổi số, chậm thay đổi cũng như không thực hiện chuyển đổi số một cách triệt để.
DN cơ khí, CNHT đang đứng trước cơ hội lớn khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do. Các hiệp định này có hiệu lực sẽ giúp DN trong nước ưu thế hơn khi xuất khẩu, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài vào.
Những thách thức mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) yêu cầu các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra.
Năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức 18% và quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số bất chấp dịch bệnh Covid-19. Báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á 2020 của Google, Temasek và Bain & Company cho thấy thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á năm 2020
Các địa phương có thể đề xuất những dự án đầu tư về trang thiết bị, đất đai,... hoặc bất cứ yếu tố nào cần thiết để phát triển các tổ chức KH&CN công lập trên địa bàn.
Một trong những yếu tố quan trọng là DN cần cải thiện quy mô vốn, năng lực quản lý và phạm vi hoạt động kinh doanh, đặc biệt thông qua việc tận dụng cơ hội liên doanh với các nhà đầu tư quốc tế.