Thứ tư, 15/01/2025 | 15:03
Ngày 10/11, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, tư vấn, sáng tạo và phát triển bền vững (CCS) và các đối tác tổ chức hội thảo khởi động dự án “Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam” (BEST).
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lưu ý mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần quan tâm để tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Đến nay, thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 253 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận theo tiêu chí của Bộ NN&PTNT.
Hệ thống vận chuyển nhanh, năng suất cao, tiết kiệm được thời gian và chi phí nhân công so với các phương thức vận chuyển thông thường ở cự ly 1.000m.
Từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Lúc này, nhiều DN xuất khẩu nông sản Việt không khỏi trăn trở tìm hướng đáp ứng các yêu cầu của EU, tạo dựng chỗ đứng"sân chơi" lớn này.
Thị trường liên minh châu Âu (EU) yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, kiểm dịch... trong khi sản xuất nông sản Việt Nam còn nhỏ lẻ, thiếu liên kết, ý thức áp dụng và tuân thủ các quy trình an toàn chưa cao. Đây là thách thức rất lớn đối với các DN xuất khẩu nông sản khi khai thác cơ hội từ EVFTA.
Là doanh nghiệp tiên phong xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng nông sản an toàn, những năm qua, Công ty MM Mega Market Việt Nam đã không ngừng nâng cao giá trị nông sản Việt và cung cấp cho người dân nguồn thực phẩm an toàn.
Với lợi thế là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP được gắn sao, Lâm Đồng đang triển khai loạt giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu và thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm này.
Theo Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Kon Tum, thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành ATTP tỉnh triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bảo đảm ATTP trong dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội Xuân, Tháng hành động vì ATTP năm 2020.
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Thông qua việc thực hiện dự án “Hoàn thiện dây chuyền sản xuất và nâng cao chất lượng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) phục vụ bảo quản nông sản, thực phẩm” thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao), Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ thương mại Lạc Trung đã hoàn thiện công nghệ, xây dựng dây chuyền sản xuất MAP ở quy mô công nghiệp, giúp nâng cao chất lượng và giá trị các mặt hàng nông sản, thực phẩm.
Sở NN&PTNT Hà Nội và 21 tỉnh, thành phố trong Ban điều phối Chuỗi cung cấp rau thịt an toàn cho thành phố Hà Nội đã xây dựng và phát triển được 786 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (tăng 20 chuỗi so với năm 2019).
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 25/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
Đến nay, các cơ sở chế biến công nghiệp đã “đứng chân” trong tất cả các ngành hàng nông sản, là lực lượng chủ lực trong hệ thống chế biến nông sản (CBNS) nước ta, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng và xuất khẩu của ngành nông nghiệp.
Khu vực Tây Nguyên hiện đang giữ vai trò quan trọng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam gồm cà phê, ca cao, cao su, hạt điều…., EVFTA được kỳ vọng sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Hiện có rất nhiều chính sách nhưng đầu tư cho công nghệ là chính sách cần làm ngay để tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên sự khác biệt cho nông sản Việt Nam.
Với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt từ chính quyền các cấp đến các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và người dân, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có những chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Sản phẩm bao bì của Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ thương mại Lạc Trung, ngoài tính năng tự hủy còn có tính chất bao gói khí quyển biến đổi (MAP). Tính năng này nhằm đáp ứng nhu cầu bảo quản các loại rau, quả tươi lâu hơn, có thể tăng đến 25 - 30% thời gian bảo quản so với túi phân hủy sinh học thông thường.
Bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người dân mà còn thúc đẩy hoạt động thương mại, phát triển kinh tế. Vì vậy, trong thời gian qua, công tác đảm bảo ATTP luôn được tỉnh Sơn La quan tâm đặc biệt và được triển khai một cách chủ động, kịp thời.
Là địa phương có thế mạnh về các loại nông sản như cà phê, tiêu, cao su… thời gian qua, ngành Công Thương Đắk Nông đã chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng giá trị cho các sản phẩm này.