Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:42
Để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng, Việt Nam sẽ ưu tiên những dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ.
Các nhà phân tích ở Phố Wall tin rằng đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là cơ hội tiềm năng, đồng thời là công cụ khi thế giới nỗ lực trong chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Trang Financial Times của Anh ngày 26/4 đăng bài viết nhận định rằng việc Việt Nam mở rộng các trang trại điện gió và năng lượng mặt trời chứng tỏ việc chuyển dịch sang năng lượng “xanh” được xác định là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Chuyên gia cho rằng việc có cơ chế phát triển điện năng lượng tái tạo sẽ giúp điện mặt trời, điện gió phát triển do được tham gia đầu tư bởi khối doanh nghiệp.
“Cụm công trình khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã được đề xuất trao tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6 cho lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật/Cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, môi trường.
Đây là quan điểm của các chuyên gia năng lượng của Tập đoàn GE (Mỹ) tại buổi toạ đàm về phát triển năng lượng với các công nghệ mới nhằm giảm khí thải cacbon, thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả.
Theo Bộ Công Thương, quy mô nguồn năng lượng tái tạo tính toán đề xuất trong dự thảo Quy hoạch điện VIII hiện đã phù hợp với mục tiêu năng lượng tái tạo đặt ra trong Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Trang energyvoice.com dẫn kết quả nghiên cứu mới nhất của IHS Markit (Anh) cho thấy Australia, Nhật Bản và Việt Nam đang dẫn đầu trong lĩnh vực chuyển đổi sang năng lượng tái tạo ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Chiều ngày 24/2, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam đã tổ chức Đối thoại năng lượng tái tạo Việt Nam – Vương quốc Anh nhằm tạo thêm nhiều cơ hội hợp tác cụ thể trong lĩnh vực điện lực nói chung, năng lượng tái tạo nói riêng.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa công bố dự thảo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII). Quy hoạch điện VIII bao trùm các vấn đề trong phát triển của ngành điện trong hiện tại và tương lai.
Năm 2020, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển vẫn triển khai một loạt các dự án năng lượng tái tạo với kỳ vọng bắt kịp xu thế tương lai, tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, với các dự án năng lượng tái tạo quy mô công suất lớn sẽ từng bước chuyển sang cơ chế đấu thầu cạnh tranh.
Với nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn trong tương lai, năng lượng mặt trời sẽ có sự tăng trưởng cực kỳ nhanh chóng. Nhằm đảm bảo sự phân bổ cũng như không để xảy ra sự tắc nghẽn trên lưới điện, thì việc tăng cường các hệ thống lưu trữ, tích trữ điện mặt trời là bài toán cấp thiết hiện nay.
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang tăng theo tốc độ tăng trưởng. Ngày càng xuất hiện nhiều dự án năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch. Bên cạnh đó, do hạn chế trong truyền tải điện, một số dự án năng lượng tái tạo đóng băng, đồng nghĩa với việc phải nhập khẩu điện và ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng cao từ các nhà máy nhiệt điện. Đây là bài toán đặt ra với Chính phủ nhằm tìm ra phương án hiệu quả khai thác nguồn năng lượng tái tạo.
Diễn đàn sinh viên Nghiên cứu khoa học 2020 về năng lượng tái tạo kỳ vọng kết nối sinh viên và giảng viên trong lĩnh vực năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
Dưới sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (EVNNLDC) đã từng bước tham gia nghiên cứu, xây dựng cơ chế hỗ trợ cho khách hàng mua điện và các nhà cung cấp năng lượng tái tạo với mức giá cạnh tranh.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đang nghiên cứu phương án đấu thầu để chọn nhà đầu tư phát triển các dự án năng lượng tái tạo(NLTT). Đây được đánh giá là cơ chế cạnh tranh, công bằng, minh bạch, giúp nhà đầu tư yên tâm khi rót vốn vào các dự án NLTT.
Theo dự báo, giai đoạn 2021 – 2024, Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ thiếu điện trầm trọng. Trong khi hệ thống điện quốc gia thiếu hụt nguồn cung thì nhiều nhà máy điện năng lượng tái tạo (NLTT) tại khu vực Nam Trung Bộ lại không thể phát tối đa công suất lên lưới. Bởi các dự án này được đầu tư “ồ ạt” trong một thời gian ngắn và khi phát tối đa công suất sẽ gây tình trạng quá tải cục bộ lưới điện.
Chiều 28/10, trong khuôn khổ Diễn đàn “Nghị quyết 55-NQ/TW và các giải pháp phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam”, Ban tổ chức đã công bố kết quả bình chọn Dự án năng lượng tái tạo tiêu biểu Việt Nam năm 2020.