Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:11
Sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những mối quan tâm hàng đầu và quan trọng nhất với doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) bên cạnh việc phát triển sản phẩm, nguồn nhân lực chất lượng cao, huy động vốn…
Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành thời gian qua đã góp phần tích cực trong việc ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền, người tiêu dùng, lành mạnh hóa môi trường kinh doanh…
Ngày 27-4, tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2021. Đại diện một số bộ, ngành T.Ư; Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố và một số trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức, doanh nghiệp tham dự.
Trong 5 năm trở lại đây, doanh nghiệp, cá nhân, đơn vị trên địa bàn TP. Đà Nẵng ngày càng nhận thức rõ hơn về vai trò quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ. Thời gian tới, TP. Đà Nẵng sẽ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ ở tất cả 4 trụ cột là sáng tạo, xác lập, khai thác và bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Ngày 24/4/2021, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh các Bộ: Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Văn hoá Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) tổ chức Hội thảo: “Thúc đẩy chuyển đổi số và khai thác quyền sở hữu trí tuệ trong phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP”.
Bằng sáng chế do Hoa Kỳ bảo hộ là sự ghi nhận những phát minh, nghiên cứu khoa học, qua đó, khẳng định con người Việt Nam có thể sánh vai với các tập đoàn công nghệ lớn như Huawei, LG, Nokia…
Năm 2021, Thông điệp cho Ngày Sở hữu trí tuệ 26-4 của WIPO là "Sở hữu trí tuệ & Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Mang ý tưởng của bạn đến với thị trường".
Khi được quan tâm đúng mức, quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành một tài sản có giá trị của một doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
Nhằm hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, ngày 17/04 Cục Sở hữu trí tuệ đã phối hợp với Trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH), tổ chức Diễn đàn “Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa” và triển lãm “Các sản phẩm sở hữu trí tuệ”.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhất là bảo hộ độc quyền sáng chế chính là cơ chế hợp pháp để tạo ra bản quyền, thông qua đó giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh.
IPPLATFORM được xây dựng trong khuôn khổ Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN). Đây được xem là một trong các công cụ đắc lực để thúc đẩy khai thác thông tin và sử dụng dịch vụ sở hữu công nghiệp (SHCN) trong bối cảnh thông tin số đang diễn ra sôi động.
Chiến lược làm chủ nền công nghiệp công nghệ cao với trình độ song hành thế giới chính là bệ đỡ để các kĩ sư Viettel cắm cờ trên đất Mỹ với 4 sáng chế được bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Tiếp theo hội thảo tham vấn tại Hà Nội, ngày 12/3/2021 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục tổ chức Hội thảo "Tham vấn về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ” nhằm lấy ý kiến về các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT).
Ngày 26/4 hàng năm được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) chọn làm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới. Năm nay, chủ đề của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới hướng đến doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thích ứng với bối cảnh đại dịch, hoạt động nghiên cứu, đào tạo và tuyên truyền của Cục Sở hữu trí tuệ linh hoạt kết hợp giữa hình thức trực tuyến và trực tiếp, đảm bảo các nội dung bám sát nhu cầu thực tiễn của công chúng xã hội.
Trong thời gian tới, cần đổi mới căn bản cách tiếp cận, đưa sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năm 2020 ghi nhận thành công của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN lần thứ 37 trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành khắp thế giới.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội và bối cảnh hội nhập đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp.
Chất lượng của hệ thống sở hữu trí tuệ (SHTT) được coi là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sáng tạo và đổi mới, chuyển giao công nghệ, phổ biến tri thức, phát triển kinh tế...
Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.