Thứ năm, 16/01/2025 | 16:39
Trước sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ gắn liền với việc ứng dụng các thành tựu như: Kết nối vạn vật, thực tế ảo, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo… công tác quản lý, sản xuất vật liệu xây dựng của ngành Xây dựng nói chung và các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nói riêng trở nên toàn diện, khoa học và minh bạch hơn.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) phối hợp cùng Hội đồng Anh (British council), Cơ quan phát triển hợp tác Quốc tế Úc (Australian Aid) Đại học Quốc gia TPHCM đã tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ tư về MEMS (hệ thống vi cơ điện tử) và hệ thống cảm biến (IWMS 2020) với chủ đề “MEMS và vật liệu tiên tiến”.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Công ty MRT Castings có trụ sở ở Andover từ lâu đã ứng dụng hệ thống robot tự hành như lực lượng lao động chính tại xưởng đúc nhôm của mình. Lĩnh vực tự động hóa bắt đầu được công ty đầu tư sau khi đầu tư nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng máy nghiền quay 5 trục Brother Speedio M140X2 do Nhật Bản chế tạo.
Bài viết phân tích mô hình ứng dụng công nghệ trong công bố thông tin quy hoạch nhằm hướng đến xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình này đem lại hiệu quả cho người dân, vừa tiết kiệm thời gian, chi phí, có thể truy cập thông tin và có kết quả nhanh chóng ở bất cứ nơi nào có kết nối mạng.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Trong khi các hãng giày dép lớn trên thế giới đã và đang ứng dụng thành tựu của Cách mạng công nghiệp 4.0 trong sản xuất, quản lý thì tỷ lệ làm việc thủ công của doanh nghiệp da giày Việt Nam vẫn còn ở mức cao. Việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) để tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh đã trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Theo kế hoạch, quý I/2021, Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (HTU) sẽ tiến hành đầu tư dây chuyền sản xuất thông minh trong trường học theo mô hình ứng dụng Lean công nghệ số. Đây là quyết tâm của Ban giám hiệu nhà trường, sau khi đơn vị này hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu, đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số” vào tháng 11/2020.
Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Ngày 16/11/2020, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số” trên nền tảng thiết bị di động. Đây là bước đi quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số của ngành BHXH Việt Nam
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng cách thức sản xuất, kinh doanh và thói quen tiêu dùng truyền thống. Cùng với sự quan tâm, vào cuộc của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi nước ta hiện nay tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng, một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu là làm sao đưa nhanh được tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN), thúc đẩy ứng dụng nhiều công nghệ mới, hiện đại vào thực tiễn sản xuất, đời sống.
Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng thay thế con người xử lý nguồn thông tin lớn, được ứng dụng trong các lĩnh vực y tế, ngân hàng, kinh doanh bán lẻ...
Bộ KH&CN vừa phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.