Thứ hai, 23/12/2024 | 20:51
Vừa qua, tại Trường Đại học Sao Đỏ đã diễn ra buổi tiếp và làm việc với đại diện Công ty TNHH REMANn nhằm đánh giá kết quả vận hành Không gian giáo dục số và đề ra phương hướng vận hành, khai thác hiệu quả dự án trong năm 2023.
Thời gian qua, Bộ KH&CN đã có nhiều nỗ lực trong công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nghiên cứu trình bày quy trình hoàn thiện, làm chủ các công nghệ sản xuất sợi, vải có độ cách nhiệt cao, có chất tương đương với sản phẩm nhập ngoại.
Nghiên cứu đưa ra các giải pháp sớm thu gom và sử dụng khí đồng hành, tránh lãng phí nguồn nguồn tài nguyên không tái tạo có giá trị và nguồn lợi nhuận cao, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Nghiên cứu nhằm góp phần gia tăng hệ số thu hồi dầu, đặc biệt trong giai đoạn sản lượng dầu của Việt Nam đang suy giảm nhanh.
Thực hiện lộ trình chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh, Công ty Điện lực (PC) Đắk Lắk đã từng bước cập nhật và ứng dụng công nghệ vào nhiều lĩnh vực hoạt động; trong đó, về dịch vụ khách hàng, với sự công khai, minh bạch và thuận tiện như hiện nay, đã giúp khách hàng tiếp cận, tra cứu và quản lý mọi thông tin về hoạt động sử dụng điện
Ứng dụng công nghệ để khai thác thành công các mỏ Hải Thạch và Mộc Tinh là cơ sở hạ tầng vững chắc để mở rộng phát triển hoạt động dầu khí trong khu vực.
Với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của BSR trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Nghiên cứu góp phần nâng cao năng lực phòng thủ an ninh quốc phòng, đánh dấu chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần phát triển kinh tế biển Việt Nam
Kết quả của đề tài giúp hoàn thiện và làm chủ các quy trình công nghệ sản xuất vải dệt kim kháng khuẩn chất lượng cao: có khả năng kháng khuẩn cao và bền với nhiều lần giặt và tổ chức sản xuất công nghiệp vải dệt kim tại doanh nghiệp đối tác.
Nghiên cứu nhằm lựa chọn công nghệ phát điện và quy mô công suất phù hợp với các nhà máy điện của Trung tâm khí điện miền Trung.
Chủ động trong công tác chế tạo đóng mới các dạng kết cấu công trình biển di động tiến tới phát triển mẫu giàn khoan tự nâng mang đặc tính riêng của Việt Nam
Phát triển thành công công nghệ sản xuất phụ gia đa năng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải ô nhiễm, FNT6VN, có thể sử dụng cho mọi loại nhiên liệu, từ xăng, xăng sinh học, diesel, diesel sinh học đến dầu FO.
Làm chủ công nghệ lò hơi CFB từng phần, tiến tới làm chủ toàn bộ theo tiến trình nội địa hóa của Nhà nước là một đòi hỏi cấp thiết chung, trong đó có đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ” nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, thải xỉ của lò hơi CFB – tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành của vòng đời dự án.
Chuyển sang năng lượng tái tạo đang là nhu cầu của nhiều quốc gia, chính vì thể những tiến bộ trong công nghệ lưu trữ năng lượng cũng đang trong giai đoạn bùng nổ. Dưới đây là năm xu hướng hàng đầu về đổi mới và lưu trữ năng lượng trên thế giới.
13 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực: Khoa học máy tính, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Môi trường, Khoa học Vật liệu, Kỹ thuật cơ khí và Hàng không vũ trụ, Y học cộng đồng và Khoa học xã hội và nhân văn.
Trong cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng tự động hóa, trí tuệ nhân tạo vào sản xuất, kinh doanh là một xu hướng tất yếu nhằm tạo ra năng suất lao động cao.
Đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng “ngày càng sâu sắc”, lưới điện quốc gia Vương quốc Anh đang thử nghiệm công nghệ mới nhằm giúp tăng công suất tuyến truyền tải điện trên không hiện có.
Các nhà khoa học Hàn Quốc phát triển thiết bị lọc nước tốc độ cao từ vật liệu CTF, có thể tái chế nhiều lần mà không mất hiệu quả.
Hạ cánh trên mặt trăng, vắc-xin mRNA và tài chính cho biến đổi khí hậu là những chủ đề được “dự đoán” cho khoa học năm 2023.